4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.3. Ảnh hưởng của phân bón lá ựến khả năng tắch luỹ chất khô của
4.2.3. Ảnh hưởng của phân bón lá ựến khả năng tắch luỹ chất khô của giống lúa nếp Vơi giống lúa nếp Vơi
Khờ nẽng tÝch luủ chÊt khề cựa cẹy lóa cã t−ểng quan thuẺn chẳt vắi nẽng suÊt, ệẳc biỷt lộ trong giai ệoỰn tỰo hỰt. Cịc kạt quờ nghiến cụu ệa chử ra rỪng nạu cẹy lóa sinh tr−ẻng khoĨ, nẽng suÊt sinh vẺt hảc cao, tÝch luủ vẺt chÊt khề nhiÒu thừ dÔ cho nẽng suÊt cao.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 52 cựa ệiÒu kiỷn ngoỰi cờnh vộ chạ ệé dinh d−ìng. Cịc gièng lóa cã kiÓu tịn gản, sục sinh tr−ẻng mỰnh trong ệiÒu kiỷn ngoỰi cờnh thuẺn lĩi vộ cã mét chạ ệé dinh d−ìng tèt sỳ cã khờ nẽng tÝch luủ chÊt khề lắn. ậiÒu nộy sỳ thÓ hiỷn tiÒm nẽng cho nẽng suÊt hỰt cao. Qua theo dõi khối lượng chất khô của giống lúa nếp Vơi với việc sử dụng các loại phân bón lá tại Tân Sơn chúng tôi thu ựược kết quả thể hiện ở bảng 4.10.
Bảng 4.10: Ảnh hưởng của phân bón lá ựến khả năng tắch lũy chất khô của giống lúa nếp Vơi
đơn vị: g/khóm Thời kỳ Công thức Phân bón lá đẻ nhánh rộ Làm ựòng Trỗ hoàn toàn Thu hoạch CT1 Nước lã 10,44 14,99 29,85 46,02 CT2 K-H 11,58 16,05 30,43 49,54 CT3 đầu trâu 502 12,89 18,43 35,41 51,62 CT4 Atonik 13,33 20,05 40,23 59,20 CT5 Pomior p-298 12,26 17,07 32,18 46,04 LSD5% 0,92 0,49 1,61 2,17 CV% 3,9 2,9 2,4 3,1
Kết quả thu ựược ở bảng 4.10 cho thấy:
Ở thời kỳ ựẻ nhánh rộ, công thức 4 (phun phân bón lá Atonik) ựạt cao nhật là 13,33 g/khóm, thấp nhất là công thức 1 ựối chứng (phun nước lã) chỉ ựạt 10,44 g/khóm, còn lai các công thức khác ựạt tương ựương nhau giao ựộng từ 11,58 g/khóm Ờ 12,89 g/khóm.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 53 Sự ảnh hưởng của phân bón lá ựến khối lượng chất khô tiếp tục ựược thể hiện rõ ở các thời kỳ làm ựòng, trỗ và thu hoạch, cụ thể:ở các thời kỳ này khối lượng chất khô của công thức 4 (phun phân bón lá Atonik) ựạt cao nhất so với các công thức khác tương ứng là 20,05 g/khóm; 40,23 g/khóm; 59,20 g/khóm. Công thức 2 (phun phân bón lá K-H) có khối lượng chất khô ở các thời kỳ này tương ứng là 16,05 g/khóm; 30,43 g/khóm; 49,54 g/khóm. Công thức 3 (phun phân bón lá đầu Trâu) có khối lượng chất khô ở các thời kỳ này tương ứng là 18,43 g/khóm; 35,41 g/khóm; 51,62 g/khóm. Công thức 5 (phun phân bón lá Pomior) có khối lượng chất khô ở các thời kỳ này tương ứng là 17,07 g/khóm; 32,18 g/khóm; 46,04 g/khóm. Khả năng tắch luỹ chất khô ở các công thức có sử dụng phân bón lá ở các thời kỳ theo dõi ựều cao hơn so với công thức ựối chứng không sử dụng phân bón lá.
Do phân bón lá ựã ảnh hưởng tắch cực ựến sự sinh trưởng của bộ lá, duy trì bộ lá tốt nên hoạt ựộng quang hợp tốt hơn. đây là tiền ựề tạo nên chất hữu cơ tắch luỹ vào thân lá.
Như vậy, Các loại phân bón lá có ảnh hưởng tốt ựến khả năng tắch luỹ chất khô của giống lúa nếp Vơi. Trong ựó phân bón lá Atonik có khả năng tắch lũy chất khô ựạt cao nhất ở mọi thời kỳ theo dõi.