4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.4 Ảnh hưởng của phân bón lá ựến khả năng chống chịu sâu bệnh
cứng cây của giống lúa nếp Vơi vụ mùa 2010
Trong những năm gần ựây ựiều kiện thời tiết diễn biến phức tạp ựã ảnh hưởng rất lớn ựến sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng, ựặc biệt là vấn ựề sâu bệnh phát sinh và gây hại rất lớn.
Sâu bệnh là ựối tượng gây hại ựối với cây trồng làm ảnh hưởng ựến khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của cây trồng nếu người sản xuất không có biện pháp phòng trừ hợp lý. Mức ựộ chống chịu sâu hại của cây
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 54 trồng nói chung cũng như cây lúa nói riêng phụ thuộc rất nhiều vào khả năng sinh trưởng phát triển của cây, chế ựộ chăm sóc, ựiều kiện ngoại cảnh.... Nếu chúng ta chăm sóc tốt, tạo cho cây sinh trưởng khoẻ trong ựiều kiện thời tiết thuận lợi thì khả năng nhiễm sâu bệnh ắt và ngược lại. Qua nghiên cứu thắ nghiệm cho thấy tình hình sâu bệnh hại trên cây lúa nếp Vơi ở các công thức phân bón lá khác nhau thể hiện ở bảng 4.11 như sau:
Kết quả thu ựược ở bảng 4.11 ta có thể kết luận rằng phân bón lá có ảnh hưởng không nhiều ựến khả năng chống chịu sâu bệnh hại và ựộ cứng cây của các công thức tham gia thắ nghiệm. Ở các công thức tham gia thắ nghiệm ựều có mức ựộ nhiễm sâu, bệnh hại ở mức ựộ nhẹ (ựiểm 1).
Phân bón lá cũng làm ảnh hưởng nhẹ ựến ựộ cứng của cây, ở công thức 1 (phun nước lã) hầu hết cây lúa bị nghiêng (ựiểm 5), các công thức khác khi sử dụng phân bón lá thì cây lúa chỉ bị nghiêng nhẹ (ựiểm 3).
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của phân bón lá ựến tình hình sâu, bệnh hại và ựộ cứng cây của các giống
đVT: ựiểm
Sâu hại Bệnh hại
Phân bón lá
Cuốn lá nhỏ đục thân Bạc lá Khô vằn
độ cứng cây Nước lã 1 1 1 1 5 K-H 1 1 1 1 3 đầu trâu 502 1 1 1 1 3 Atonik 1 1 1 1 3 Pomior p-298 1 1 1 1 3
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 55
4.2.5. Ảnh hưởng của phân bón lá ựến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa nếp Vơi
Năng suất của cây lúa ựược tạo thành bởi các yếu tố cấu thành như: số bông/khóm, số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc, khối lượng 1000 hạt. Các yếu tố này có mối tương quan thuận chặt chẽ với năng suất. Năng suất lúa cao hay thấp phụ thuộc chủ yếu vào ựặc ựiểm di truyền của giống, khả năng thắch ứng với ựiều kiện ngoại cảnh từng vùng sinh thái và ựiều kiện dinh dưỡng cung cấp cho cây.
Kết quả nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa nếp Vơi khi bón các loại phân bón lá khác nhau thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của phân bón lá ựến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa nếp Vơi
Công thức Phân bón lá Số bông/m2 Số hạt/bông Tỷ lệ hạt chắc (%) P1000 hạt(g) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) Tăng % so ựối chứng CT1 Nước lã 206,4 104,0 81,1 29,20 49,18 36,15 - CT2 K-H 239,6 102,2 86,3 29,65 52,12 38,62 6 CT3 đầu trâu 252,6 120,8 88,6 29,63 52,54 38,75 7 CT4 Atonik 266,2 113,2 91,0 30,74 54,70 41,55 14 CT5 Pomior 221,5 105,2 88,1 29,56 52,37 38,62 6 LSD5% 7,71 2,31 2,22 0,21 2,58 2,27 CV% 1,6 0,7 1,4 0,5 1,8 2,2
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 56 Kết quả theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa nếp Vơi dưới sự tác ựộng của các loại phân bón lá ựược thể hiện ở bảng 4.12.
- Về số bông/m2: Ở các công thức khi ựược phun phân bón lá thì số bông/m2 ựều ựạt ở mức cao hơn so với công thức ựối chứng (phun nước lã). Sự khác biệt gữa các công thức thắ nghiệm so với nhau ựều ở mức có ý nghĩa thống kê. Số bông/m2 ựạt cao nhất ở công thức 4 (phun phân bón lá Atonik) là 266,2 bông/m2, thấp nhất là công thức ựối chứng (phun nước lã) ựạt 206,4 bông/m2.
Như vậy, phân bón lá có ảnh hưởng nhất ựịnh ựến chỉ tiêu số bông/m2 của giống lúa nếp Vơi.
0 10 20 30 40 50 60 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Công thức n ă n g s u ấ t (t ạ /h a ) NSLT NSTT
Hình 4.2: Năng suất lúa giống nếp Vơi ở các công thức thắ nghiệm
- Về hạt/bông: các số liệu ở bảng 4.12 cũng cho thấy số hạt/bông giữa các công thức tham gia trong thắ nghiệm là không có sự sai khác ựáng kể, ựiều này có thể giải thắch rằng số hạt/bông ựược quy ựịnh bởi ựặc ựiểm của giống nên ắt thay ựổi. Số hạt/bông của các công thức dao ựộng từ 102,2 ựến 120,8 hạt/bông, trong ựó cao nhất là công thức 3 (phun phân bón lá đầu Trâu 502 )
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 57 ựạt 120,8 hạt/bông, thấp nhất là công thức 2 (phun phân bón lá K-H) ựạt 102,2 hạt/bông, thấp hơn so với ựối chứng (Phun nước lã) ựạt 104,0 hạt/bông.
- Về tỷ lệ hạt chắc/bông: Tỷ lệ hạt chắc trên bông ở các công thức có sử dụng phân bón lá ựều cao hơn công thức ựối chứng (phun nước lã) nhưng có công thức 4 bón phân bón lá Atonik có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với ựối chứng và so với các công thức khác.
- Khối lượng nghìn hạt (P1000 hạt) là yếu tố ựược quy ựịnh bởi ựặc tắnh di truyền của giống nên hầu như ắt thay ựổi trước sự tác ựộng của ựiều kiện ngoại cảnh và kết quả thu ựược từ thắ nghiệm này cũng nằm trong quy luật ựó. P1000 hạt của các công thức tham gia thắ nghiệm ựều tương ựương nhau và dao ựộng từ 29,20 - 30,74g, trong ựó cao nhất là công thức 4 (phun phân bón lá Atonik) ựạt 30,74g, thấp nhất là công thức ựối chứng ựạt 29,20g.
- Năng suất lý thuyết: Từ kết quả của các yếu tố cấu thành năng suất chúng tôi thu ựược năng suất lý thuyết của các công thức tham gia thắ nghiệm như sau: Năng suất lý thuyết cao nhất là ở công thức 4 (phu phân bón lá Atonik) ựạt 54,70 tạ/ha, tiếp ựó là công thức 3 (phun phân bón lá đầu Trâu) ựạt 52,54 tạ/ha, công thức 5 (phun phân bón lá Pomior) ựạt 52,37 tạ/ha, công thức 2 (phun phân bón lá K-H) ựạt 52,12 tạ/ha và thấp nhất là công thức ựối chứng (phun nước lã) ựạt 49,18 tạ/ha.
- Năng suất thực thu: Từ kết quả thu ựược ở bảng 4.12 ta thấy các công thức có sử dụng phân bón lá ựều có năng suất thực thu cao hơn công thức ựối chứng (phun nước lã), trong ựó rõ rệt nhất là năng suất thực thu của công thức 4 (phun phân bón lá Atonik) ựạt 41,55 tạ/ha, cao hơn công thức ựối chứng (phun nước lã) là 5,4 tạ/ha. Tiếp theo là công thức 3 (phun
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 58 phân bón lá đầu Trâu) ựạt 38,75 tạ/ha cao hơn công thức ựối chứng 2,6 tạ/ha. Công thức 2 và 5 có năng suất thực thu tương ựương nhau va cao hơn ựối chứng 2,47 tạ/ha.
Qua ựây ta có thể khẳng ựịnh rằng việc bổ sung thêm dinh dưỡng qua bộ lá có ảnh hưởng tắch cực ựến quá trình sinh trưởng, phát triển và hình thành năng suất của giống lúa nếp Vơi. Việc sử dụng phân bón lá Atonik cho kết quả tốt hơn cả so với các loại phân khác trong thắ nghiệm.