Chỉ tiêu Min Max M ± m
D P V C A
Số lược mang trên cung mang thứ I (Gr) Dài chuẩn / cao thân ( Ls/Hb)
Dài đầu / dài chuẩn ( Lh/Ls)
Đường kính mắt / dài đầu (Diae/Lh) Đường kính mắt / dài chuẩn ( Diae/Ls) Khoảng cách 2 mắt / dài đầu (Dia2e/Lh) Cao đầu/ dài chuẩn (Hh/Ls)
XIII,10 15 I,3,I 18 VII,9 18 2,03 0,21 0,22 0,06 0,06 0,2 XIII,10 17 I,3,I 22 VII,9 25 3,16 0,25 0,36 0,08 0,1 0,3 XIII,10 16 ± 1 I,3,I 20 ± 1 VII,9 21 ± 2 2,77 ± 0,15 0,23 ± 0,01 0,32 ± 0,03 0,07 ± 0,01 0,07± 0,01 0,120 ± 0,088 Cơ thể cá dìa tro có tỉ lệ dài chuẩn trên cao thân là 2,03 – 3,16 (Bảng 4.2), tỉ lệ này cao hơn nhiều so với tỉ lệ dài chuẩn trên cao thân của cá dìa cơng Siganus
guttatus là 1,8 – 2,4 (Nguyễn Phong Hải, 2007). Đầu hõm ít đến nhiều phía trên
mắt, mõm trịn chứ khơng nhọn, trước mũi của cá con có nắp dài, càng lớn càng ngắn dần và hồn tồn thối hóa ở cá lớn nắp mũi che chưa tới nửa sau của mũi ở các lồi có chiều dài chuẩn hơn 12cm (FAO, 2001), trong khi đó phần đầu của cá dìa cơng (S.guttatus) xi, bằng phẳng (Nguyễn Phong Hải, 2007), từ những chỉ tiêu hình thái có thể phân loại cá dìa tro với các lồi cá khác trong cùng một giống.
Phần đầu của cá dài, chiều dài đầu trung bình bằng khoảng 0,24 so với chiều dài chuẩn; đầu có những đốm nhỏ màu xám, phân bố lơ thơ. Các đốm bơng trên đầu có hình bầu dục, nhỏ như đầu cây tăm, xếp thành một dãy chạy dọc trên đường bên lệch về phần lưng của cá, cuối phần đầu có một chấm đen, to, hình bầu dục, đặc điểm này khơng những có trên cá dìa tro ngồi ra cịn có trên cá dìa rãnh S.
canalicatus (FAO, 2001). Trên cơ thể cá dìa rãnh có các chấm xám tro, hình bầu
dục sắp xếp thành 2-3 hàng ở giữa hai bên đường bên nhưng chủ yếu nằm ở phần lưng phía trên đường bên. Bộ phận trước mắt có hai cặp lỗ mũi, lỗ mũi cá khơng có van.
Cũng giống như các loài cá khác thuộc giống cá dìa, vây lưng của lồi cá này cũng có XIII gai cứng, nhưng các gai này không đều với nhau và nằm xen kẻ giữa gai lớn, gai nhỏ và nối tiếp sau đó có 10 tia mềm phân nhánh. Gai vây lưng cuối cùng bằng hoặc ngắn hơn gai vây lưng thứ nhất; vây hậu mơn có VII gai cứng và 9 tia đơn mềm phân nhánh (Bảng 4.2); bộ phận tia vây lưng và bộ phận tia vây hậu mơn đều thấp và trịn. Trước các gai cứng của vây lưng có một gai ngắn nhỏ nằm dưới da và chĩa ngược hướng về trước, gai IV-VII của vây lưng dài nhất, đúng theo nghiên cứu của Nguyễn Phong Hải, 2007. Vây hậu mơn có VII gai cứng và 9 tia đơn mềm phân nhánh, gai cuối cùng của vây hậu môn ngắn nhất; phần mềm của vây lưng và vây hậu môn thấp, vây đi gần như lõm ở rìa đối với các lồi có chiều dài chuẩn nhỏ hơn 10 cm, khuyết ở cá lớn (nhưng các tia trung bình khơng bao giờ ngắn hơn 1/2 chiều dài của tia dài nhất). Vây đi lõm vào trong chia náng rõ ràng, góc đi trịn, khơng nhọn, khác biệt hoàn toàn so với cá dìa cành S. virgatus, cá dìa cơng S.guttatus, đi hõm ít hoặc bằng
(Sealifebase, 2011), chiều sâu của náng vây đi tăng theo kích thước của cơ thể; rìa của vây đi có màu đen; mình cá màu hạt dẻ sậm, có chấm trắng lơ thơ, nằm rải rác khắp cơ thể cá. Phần lưng cá có màu xám nâu, phần bụng có màu trắng bạc, tương đối ít các chấm hơn phần lưng nhưng các đốm này có kích thước lớn hơn so với ở phần lưng. Vảy nhỏ; má khơng có vảy, hoặc có vảy li ti.
4.1.3 Đặc điểm hình thái màu sắc – hoa văn
Đặc điểm đặc biệt của các lồi cá thuộc giống cá dìa Siganus là ít sự khác biệt
các chỉ tiêu về số vây tia trên cơ thể (Vương Dĩ khang, 1963), nên đặc điểm màu sắc trên cơ thể được xem là một chỉ tiêu phân loại hiệu quả.
Phần đầu của cá dìa tro có một chấm đen to hình bầu dục trên nối tiếp sau phần nắp mang lệch về phía trên của đường bên (Hình 4.2) đây là điểm phân biệt với các lồi cá dìa khác như cá dìa cành Siganus virgatus hay cá dìa hai sọc Siganus doliatus ở phần đầu khoảng cách giữa hai mắt và bộ phận xương chẩm thường có
sọc ngang lượn sóng màu vàng, đặc biệt có 2 sọc xám, một sọc chạy từ bộ phận mõm chạy qua mắt đến bộ phận trước vây lưng hoặc đến gai thứ hai của vây lưng, một sọc rộng màu đen từ khởi điểm từ gai vây lưng thứ 4-5 đến gốc vây ngực của cá. (FAO, 2001) Hình 4.3.
Màu sắc cơ thể cá dìa tro hay biến đổi, nhất là do ảnh hưởng của trạng thái, màu cơ bản là xám ở trên chuyển dần sang bạc ở dưới, trên gáy và mặt trên của đầu có vệt màu xanh lá cây; trên gáy và thân có rất nhiều (Nguyễn Phong Hải, 2007) đốm màu xanh ngọc chuyển dần sang trắng, các đốm này ở mặt dưới thì to bằng đầu que diêm, ở trên đường bên thì nhỏ hơn và ở trên gáy chỉ to bằng đầu ghim; trịn, bầu dục hoặc hình que, rất nhỏ hơn khoảng cách các vây, sắp xếp gần theo đường ngang; có 2 – 3 hàng giữa gai thứ nhất của vây lưng và nằm trên đường bên, đặc biệt là phần sau đầu, phía trên của xương nắp mang cá có một đốm đen hình bầu dục to. Theo nghiên cứu của Nguyễn Phong Hải, (2007) thì cá dìa rãnh
S.canaliculatus cũng có đặc điểm này, nhưng ở khoảng giữa trên cơ thể có
khoảng 10 dịng giữa các chấm nhỏ hình bầu dục xếp thành dãy ở giữa thân. Cơ Hình 4.3. Siganus doliatus
( FAO, 2001) Hình 4.2. Siganus fuscessen
thể cá dìa tro thường có các bớt sẫm, ngay dưới khởi điểm đường bên; hai bên của cá khi cá bị hoảng hoặc bị thương, thường nổi các đốm màu nâu hoặc kem, tạo thành 6 hoặc 7 vùng chéo xen kẽ đều với các vùng nhạt hơn, vùng này có thể làm cho màu “cơ bản” của các chấm mờ đi; dưới cằm có vạch màu nâu, có hai eo ngang, một chạy ngang ngực (đặc điểm ngụy trang này khơng chỉ có duy nhất ở lồi Siganus fuscescens, mà cịn có ở lồi S. canaliculatus và S. argenteus); vây
đi có 4 – 6 vạch nhạt khơng đồng đều trên nền màu nâu. Vây đi thường có khoảng 19- 22 tia mềm phân nhánh.
Loài cá này sống chủ yếu ở vùng nước cạn ven bờ có độ sâu khoảng 50m hay thích sống dưới bùn (Nguyễn Phong Hải, 2007) nên người dân địa phương hay gọi là cá dìa sình.
4.2. Đặc điểm hình thái giải phẩu của cá dìa tro (Siganus fuscescens)
Trong ngư loại phân loại học khơng những dựa vào các chỉ tiêu hình thái phân loại bên ngồi mà cịn dựa vào các chỉ tiêu hình thái cấu tạo bên trong mới có thể định danh chính xác (Pravdin,1973; Nguyễn Nhật Thi,1991) từ đó tiến hành giải phẩu cá dìa tro và quan sát được các cơ quan như sau:
4.2.1. Đặc điểm cơ quan thuộc hệ hô hấp
Hơ hấp là q trình trao đổi khí liên tục giữa cơ thể với môi trường xung quanh. Đó chính là đặc điểm và chức năng vơ cùng quan trọng của cơ thể sống (Bùi Lai, 1985). Hô hấp là hai quá trình trái ngược nhau lấy O2 từ mơi trường ngồi đưa vào máu trong cơ thể cá, đồng thời thải CO2 từ máu trong cơ thể cá ra mơi trường ngồi (Nguyễn Bạch Loan, 2004). Cá là động vật sống dưới nước nên cơ quan hô hấp chủ yếu là mang, ngoài ra một số cá cịn có cơ quan hơ hấp phụ như da, màng nhầy xoang miệng hầu và cơ quan trên mang (Mai Đình Yên, 1979), để biết đặc điểm hơ hấp của cá dìa tro nên cần tiến hành giải phẩu và khảo sát. a) Mang
Cũng như những lồi cá khác, hệ hơ hấp của cá dìa tro có 4 đơi cung mang (Hình 4.4) nằm trong xoang mang ở hai bên đầu cá, cũng mở ra bằng một đơi khe mang ở hai bên đầu có nắp mang và màng mang che chở bên ngoài.
Mang cá có màu đỏ. Trên mỗi cung mang có hai lá mang, màu đỏ, mỗi lá mang do nhiều tia mang mảnh dài xếp khít nhau tạo thành, hai hàng lược mang màu trắng, dạng gai nhọn, mảnh, ngắn, xếp thưa nhau, xương cung mang cứng chắc, các cung mang sắp xếp tạo thành hình cung. Trên mỗi cung mang có nhiều mạch máu phân bố trên cách vách của các tia mang giúp cho việc trao đổi khí qua mang thuận lợi. Ở mang cá dìa tro hồn tồn khơng có cơ quan hơ hấp phụ như
2004), cơ thể lại được bao phủ bởi một lớp vảy mỏng, nhỏ như vậy cá cũng khơng có khả năng hơ hấp qua da.
b) Bóng hơi
Tùy từng lồi cá khác nhau mà bóng hơi có hình dạng khác nhau, hình ống dài, hình trứng hay hình thoi, một thùy hay hai thùy. Bóng hơi của cá dìa tro có hình ống dài, chỉ có một thùy, nhỏ ở phần đầu và to dần về phía sau (Hình 4.5).
Vách bên trong của bóng hơi có rất ít mạch máu, và cũng khơng có các ngăn chứa khí, đều đó chứng minh rằng bóng hơi khơng tham gia vào hoạt động hơ hấp của cơ thể cá dìa tro.
Kết quả nghiên cứu cho thấy cá dìa tro hơ hấp chủ yếu bằng mang, q trình hơ hấp khơng có sự tham gia của ruột, bóng hơi và cũng khơng có cơ quan hơ hấp phụ.
4.2.3. Đặc điểm các cơ quan thuộc hệ sinh dục
Sau khi quan sát hình thái cấu tạo cơ thể cũng như quan sát cấu tạo bên ngồi cơ quan sinh dục của cá dìa tro. Kết quả cho thấy cơ quan sinh dục cá, nằm phía sau của vây hậu mơn, nhưng phần ngoài của hệ sinh dục cá thể cá đực và cá cái hầu như khơng có đặc điểm nào khác biệt rõ ràng nên khơng phân biệt được giới tính thơng qua hình thái bên ngồi. Cá dìa tro khơng giống như các lồi cá khác có thể phân biệt đực cái qua quan sát hình thái bên ngồi. Cá dìa tro khơng có các biểu hiện rõ ràng để phân biệt đực cái như ở lồi cá rơ phi, vào mùa sinh sản cá rơ phi đực có màu hồng hoặc hơi đỏ ở dưới cằm, viền vây ngực, vây lưng và vây đi, khi đó cá rơ phi cái các rìa vây và phần dưới cằm màu hơi vàng, con cái xoang miệng hơi chễ xuống. Cơ quan sinh dục của cá dìa đơn giản trơn láng chỉ thấy đực 2 lỗ sinh dục sau lỗ hậu mơn. Ngồi ra, các cơ quan khác bên ngoài cơ thể
cũng khơng có sự khác biệt nào rõ ràng giữa cá đực và cá cái, trong khi đó lồi cá chẽm thông thường cũng không phân biệt được, nhưng đến mùa sinh sản cá đực có mõm hơi cong, thân thon, dài, cá cái mõm thẳng, thân ngắn hơn, cùng tuổi, cá cái sẽ có kích cỡ lớn hơn cá đực (Trần Ngọc Hải, 2006).
Như vậy, ở lồi cá dìa tro chỉ phân biệt đực cái khi tiến hành giải phẩu và tuyến sinh dục ở giai đoạn lớn mới phân biệt được đực cái, cịn dựa vào hình thái bên ngồi thì rất khó phân biệt.
Tuyến sinh dục nằm trong xoang nội quan của cá và được liên kết treo vào lưng của xoang nội quan.Tuyến sinh dục thường có dạng ống
Tuyến sinh dục của cá cái là hai buồng trứng hoặc noãn sào, thường thấy là hai ống dài, trơn láng.
Tuyến sinh dục của cá đực là buồng tinh hoặc tinh sào trơn láng, thường có vài rãnh cạn
4.2.1. Đặc điểm của các cơ quan thuộc hệ tiêu hóa
Nhiệm vụ của hệ tiêu hóa là lấy thức ăn từ mơi trường ngồi vào cơ thể, tiêu hóa thức ăn, biến thức ăn thành vật chất dinh dưỡng và hấp thụ những vật chất dinh dưỡng này cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể. Q trình tiêu hóa của cá cũng giống như động vật có xương sống bậc cao. Cá là động vật biến nhiệt, mơi trường sống là nước nên cơ năng tiêu hóa có nhiều điểm khác với động vật bậc cao. Phù hợp với đặc tính dinh dưỡng của cá mà các cơ quan cá dùng để bắt mồi cũng khác nhau (Nikolki,1963 trích dẫn bởi Nguyễn Văn Thảo, 2009). Vì vậy để dự đốn được tính ăn của cá ngồi tự nhiên cũng như tìm ra các đặc điểm phân loại của lồi, hình dạng cấu tạo tuyến tiêu hóa của cá dìa tro được khảo sát. Kết quả sau khi giải phẩu và quan sát cho thấy ở cá dìa tro có:
a) Miệng: là cơ quan bắt mồi quan trọng của cá, theo Nguyễn Bạch Loan (2004) dựa vào kích thước của miệng cá có thể dự đốn tính ăn của cá.
Cá dìa tro có miệng cân, nhỏ, khơng có cơ co duỗi nên khơng có khả năng co duỗi. Hàm dưới và hàm trên gần như bằng nhau làm cho miệng cá rất cân đối ở giữa; vịm miệng nhỏ, hẹp nên đây có thể là lồi cá ăn thiên thực vật.
Hình 4.6. Hình thái giải phẩu của cá dìa tro
Bóng hơi Ruột Dạ dày Mật Gan Thực quản Manh tràng hạ vị Ống dẫn mật
b) Răng: phân bố ở hai hàm, mỗi hàm đều có một dãy răng dày, răng khít và hơi chồng lên nhau tạo thành một mỏ răng (Hình 4.7), răng cá dìa tro là răng cắt yếu, dẹt hai bên và nhỏ, răng có hai chóp, ba chóp hoặc hơi có khía lõm, bén, nằm khít nhau, số lượng răng rất nhiều và cả hai hàm trên và dưới đều nằm ở chót miệng.
d) Lưỡi: cá dìa tro khơng có lưỡi.
e) Lược mang: Mang của cá nằm trong xoang miệng và được cấu tạo bởi 4 đôi cung mang, trên mỗi cung mang của cá dìa tro đều có hai hàng lược mang. Lược mang có màu trắng, ngắn, mảnh, xếp thưa và xếp thành hai hàng song song nhau (Hình 4.8). Đây cũng là đặc điểm lược mang của cá ăn thực vật và mùn bã hữu cơ. Nhiệm vụ của lược mang là lọc, giữ thức ăn và bảo vệ các tia mang phía sau (Nguyễn Bạch Loan, 2004).
Kết quả đếm số lược mang trên hàng dài nhất của cung mang thứ nhất của cá dìa cơng cho thấy cá dìa tro có số lược mang dao động từ 18 – 23. So sánh với các loài cá trong cùng giống Siganus cũng như trong cùng họ Siganidae ta thấy
khơng có sự khác biệt rõ rệt về số lượng lược mang ở cung mang thứ nhất. Bảng 4.3. So sánh số lượng lược mang của một số lồi cá dìa
Cá dìa cơng Siganus guttatus 17 – 23 ( Võ Văn Phú, 2001) Cá dìa xanh Siganus javus 17 – 24 (Trương Thế Quang,
2008)
Cá dìa tro Siganus fuscescens 18 – 23 ( nghiên cứu này) Hình 4.8. Lược mang trên cung mang thứ nhất
Tia mang Xương cung mang
f) Thực quản: Là phần nối tiếp xoang miệng hầu. Nhiệm vụ của thực quản là phát hiện thức ăn và đưa thức ăn xuống dạ dày. Thực quản của hầu hết các lồi cá thường ngắn (Smith,1991 trích dẫn bởi Nguyễn Văn Thảo, 2009), tuy nhiên các lồi cá có tính ăn khác nhau thì độ đàn hồi và cấu tạo của thực quản cũng khác nhau. Thực quản cá dìa tro dạng hình ống , dài, vách mỏng.
g) Dạ dày: Nằm trong xoang nội quan, là phần nối tiếp của thực quản. Dạ dày thường có quan hệ với thức ăn. Dạ dày của cá dìa tro to, dài cong, thắt thành hai túi một túi lớn và một túi nhỏ (Hình 4.9), túi lớn vách rất dày và có rất nhiều nếp gấp, ngăn, vách của đoạn tiếp theo và túi thứ hai vách hơi mỏng hơn, khơng có nhiều nếp nhăn bằng túi lớn.
h) Ruột: là phần cuối của ống tiêu hóa, nối tiếp sau dạ dày và đổ ra hậu môn. Nhiệm vụ của ruột là tiết ra men tiêu hoá thức ăn, tiếp nhận men tiêu hoá do các tuyến tiêu hoá khác chuyển đến và hấp thu chất dinh dưỡng đưa vào máu. Theo Trần Thị Thanh Hiền (2009) thì những lồi cá ăn thực vật thường có cấu trúc ống tiêu hóa dài để đủ thời gian cho enzym tiêu hóa cacbohydrat và hoạt động của vi khuẩn giúp cho tiêu hóa thức ăn tốt hơn. Ruột của cá dìa tro dạng hình ống, dài và cuộn trịn trong xoang bụng cá (Hình 4.10), phần ruột trước lớn hơn phần ruột