Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t− chứng khoán

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu tình hình hoạt động của các công ty chứng khoán và kháchhàng của họ trong mối quan hệ giao dịch từ hai khía cạnh quy định pháp lý và đạo đức (2) (Trang 65 - 66)

Quản lý danh mục đầu t− chứng khoán là việc cơng ty chứng khốn xây dựng một danh mục các loại chứng khoán, tài sản đầu t− đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng và sau đó thực hiện theo dõi điều chỉnh các danh mục này nhằm đạt đ−ợc những mục tiêu đầu t− đề ra. Yếu tố quan trọng đầu tiên mà khách hàng quan tâm đó là mức độ rủi ro mà họ chấp nhận, và đây là cơ sở để công ty thực hiện quản lý danh mục đầu t− xác định danh mục đầu t− sao cho lợi tức thu đ−ợc là tối −u với rủi ro không v−ợt quá mức chấp nhận đã định tr−ớc. Do vậy, cơng ty chứng khốn chịu trách nhiệm đối với danh mục đầu t− chứng khoán của khách hàng (là các cá nhân hoặc tổ chức đầu t−). Cơng ty đ−ợc h−ởng phí quản lý danh mục đầu t− và có quyền tự quyết định việc lập danh mục đầu t− cho khách hàng trong khuôn khổ và hạn chế thoả thuận với khách hàng. Rủi ro, lợi nhuận cũng nh− thua lỗ của danh mục đầu t− đều do khách hàng đ−ợc h−ởng hoặc gánh chịu trong phạm vi đã thoả thuận với công ty chứng khốn.

Đến nay tại Việt Nam đã có 13 cơng ty chứng khốn đ−ợc cấp phép hoạt động nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t− trong đó có 3 cơng ty là Cơng ty chứng khốn Đầu t−, Cơng ty chứng khốn Bảo Việt, Cơng ty chứng khoán Thăng Long đã triển khai thực hiện nghiệp vụ này. Năm 2004, nghiệp vụ mơi giới chứng khốn đã đ−ợc triển khai mạnh hơn ở một số công ty chứng khốn. Bằng chứng là đã có thêm Cơng ty chứng khốn ACB, Cơng ty chứng khốn Nơng nghiệp bắt đầu triển khai nghiệp vụ này với các hợp đồng có giá trị lớn hàng trăm, hàng chục tỷ đồng. Tuy nhiên, nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t− vẫn ch−a phải là nghiệp vụ đ−ợc các công ty triển khai tích cực, doanh số giao dịch của nghiệp vụ này khơng cao, cịn rè dặt, mang tính tập d−ợt. Điều này một phần là do xu h−ớng của ng−ời đầu t− trong giai đoạn đầu th−ờng thích tự mình đầu t− hơn là ủy thác cho ng−ời khác quản lý, đầu t− hộ mình. Thêm vào nữa, đây là nghiệp vụ địi hỏi tính chun nghiệp cao trong khi khả năng đáp ứng của cơng ty chứng khốn trong giai đoạn đầu cịn rất khiêm tốn. Ngồi ra, do hàng hóa trên thị tr−ờng ch−a nhiều, số l−ợng cổ phiếu thực đ−ợc giao dịch

thấp hơn nhiều so với số l−ợng chứng khoán phát hành do tỷ lệ cổ phần của Nhà n−ớc ở các doanh nghiệp này cịn lớn, ch−a đa dạng nên khơng có điều kiện triển khai.

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu tình hình hoạt động của các công ty chứng khoán và kháchhàng của họ trong mối quan hệ giao dịch từ hai khía cạnh quy định pháp lý và đạo đức (2) (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)