Đối với các cơ quan quản lý thị tr−ờng

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu tình hình hoạt động của các công ty chứng khoán và kháchhàng của họ trong mối quan hệ giao dịch từ hai khía cạnh quy định pháp lý và đạo đức (2) (Trang 78 - 80)

Để hoàn thiện mối quan hệ giữa cơng ty chứng khốn (chủ thể kinh doanh chứng khoán) với khách hàng, tr−ớc hết cần tạo lập đầy đủ môi tr−ờng

pháp lý trên TTCK nói chung, trong đó quy định rõ ràng về mặt pháp lý trong hoạt động kinh doanh chứng khốn nhằm đảm bảo tính cơng bằng, cơng khai, minh bạch trên thị tr−ờng. Tính pháp lý trong hoạt động kinh doanh chứng khoán cần quy định chặt chẽ toàn bộ những vấn đề về phạm vi, nội dung hoạt động, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể kinh doanh chứng khoán cũng nh− của các pháp nhân, thể nhân hoạt động đầu t− trên thị tr−ờng. Với TTCK Việt Nam, pháp luật trong kinh doanh tuy ch−a đồng bộ, hoàn chỉnh nh−ng b−ớc đầu đã tạo đ−ợc hành lang pháp lý phù hợp với quy mô và đặc điểm của thị tr−ờng, xác lập đ−ợc mối quan hệ giữa các chủ thể kinh doanh chứng khoán và các nhà đầu t− với t− cách là khách hàng của họ trên cơ sở quy định của pháp luật. Nh−ng thị tr−ờng ngày càng phát triển, tính đa dạng, tính phức tạp ngày càng tăng, u cầu hồn thiện khung pháp lý cho thị tr−ờng càng bức xúc. Việc hồn thiện khơng chỉ tính đến những nội dung liên quan đến các chủ thể kinh doanh chứng khốn mà cịn phải tính đến cả những nội dung liên quan đến khách hàng của họ. Khuôn khổ pháp lý của TTCK Việt Nam hiện ch−a quy định đầy đủ các mối quan hệ, hoặc ch−a có những chế tài quy định giải quyết những mâu thuẫn, xung đột của mối quan hệ này. Khơng có hoặc ch−a có những quy định cụ thể mang tính pháp lý, nhà đầu t− dễ nản lịng hoặc dễ vi phạm pháp luật, khơng chỉ với nhà đầu t− trong n−ớc mà cả với những các nhà đầu t− n−ớc ngoài. Một số ý kiến cho rằng, các điều kiện −u đãi của môi tr−ờng kinh doanh tại Việt Nam có vẻ nh− đang đ−ợc kiến tạo cho đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài hơn là đầu t− n−ớc ngoài gián tiếp. Điều này có vẻ đúng, ít nhất là đối với thực trạng pháp lý hiện nay về lĩnh vực chứng khoán của Việt Nam.

Vì vậy, để TTCK phát triển nhanh thì u cầu hồn thiện khung pháp lý trong đó có hoạt động kinh doanh chứng khốn càng trở nên bức xúc và nó khơng chỉ ở u cầu xây dựng và hồn thiện Luật chứng khốn mà còn đối với các Luật liên quan nh− Luật doanh nghiệp, Luật đầu t−, Bộ luật dân sự...

Một khung hình pháp lý đồng bộ hoàn thiện với những điều khoản qui định định tính và định l−ợng nhằm xác định rõ ràng các quan hệ giữa các cơng ty chứng khốn và các khách hàng vẫn ch−a đủ để củng cố quan hệ này. Theo chúng tôi, các cơ quan quản lý cần phải có một cơ chế quản lý, giám sát trong đó có phân định rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan nhằm gián tiếp củng cố mối quan hệ này. Thông qua các hoạt động cụ thể của mình, cơ quan quản lý nhà n−ớc sẽ định h−ớng mối quan hệ này d−ới ph−ơng diện pháp lý.

Có thể nói, đối với bất kỳ một thị tr−ờng chứng khốn nào cũng phải có định h−ớng cho khả năng hấp dẫn các đầu t− có chất l−ợng kể cả các nhà đầu t− trong n−ớc và quốc tế. Vấn đề này phải đ−ợc các cơ quan quản lý thị tr−ờng hết sức quan tâm. Cùng với việc quốc tế hoá, hội nhập nền kinh tế thế giới, càng ngày sẽ không tồn tại một thị tr−ờng chứng khoán chỉ đơn thuần nội bộ trong n−ớc. Hơn nữa, cùng với việc chấp nhận là thành viên ASEAN và các tổ chức th−ơng mại quốc tế khác, thị tr−ờng chứng khốn Việt Nam nói chung cũng phải hình thành dần các b−ớc tiếp cận và phát triển theo các tiêu chuẩn quốc tế để hội nhập với các thị tr−ờng chứng khoán trong khu vực và thế giới, kể cả trong lĩnh vực hoàn thiện mối quan hệ giữa cơng ty chứng khốn và khách hàng - một trong những yếu tố chính thúc đẩy thị tr−ờng phát triển, đạt đ−ợc sự tín nhiệm tại thị tr−ờng trong n−ớc và quốc tế.

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu tình hình hoạt động của các công ty chứng khoán và kháchhàng của họ trong mối quan hệ giao dịch từ hai khía cạnh quy định pháp lý và đạo đức (2) (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)