Hiện trạng hệ thống cây trồng huyện Bình Lục giai ựoạn 2005 Ờ 2010

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện bình lục, tỉnh hà nam (Trang 63 - 113)

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.9. Hiện trạng hệ thống cây trồng huyện Bình Lục giai ựoạn 2005 Ờ 2010

Cây trồng đVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010

1. Lúa

a. Lúa xuân

- Diện tắch Ha 9.200,30 9.078,80 8.969,84 8.826,80 9.237,81 9.231,00

- Năng suất Tạ/ha 61,06 61,30 59,50 63,50 62,50 63,50

- Sản lượng Tấn 56.177,03 55.653,04 53.370,55 56.050,18 57.736,31 58.616,90

b. Lúa mùa

- Diện tắch Ha 9.226,21 9.124,00 9.128,25 9.210,65 9.187,10 9.149,80

- Năng suất Tạ/ha 41,50 51,00 54,40 55,81 54,81 55,00

- Sản lượng Tấn 38.288,77 46.532,40 49.657,68 51.404,64 50.354,50 50.319,50

2. Ngô

- Diện tắch Ha 524,20 637,10 822,00 893,25 603,00 663,40

- Năng suất Tạ/ha 39,90 42,26 46,76 48,39 50,42 49,09

- Sản lượng Tấn 2.091,56 2.692,38 3.843,67 4.322,44 3.040,33 3.256,60

3. Rau các loại

- Diện tắch Ha 1.611,10 1.648,70 1.134,74 970,23 914,89 804,00 - Năng suất Tạ/ha 186,00 236,00 258,00 161,00 177,50 212,87 - Sản lượng Tấn 29.966,46 38.909,32 29.276,29 15.620,70 16.239,30 17.115,00

4. Khoai lang

- Diện tắch Ha 496,80 385,00 386,44 207,11 78,05 325,00 - Năng suất Tạ/ha 131,00 124,00 135,50 129,90 93,20 113,85 - Sản lượng Tấn 6.508,08 4.774,00 5.236,26 2.690,36 727,43 3.700,00

5. đậu tương

- Diện tắch Ha 732,22 686,70 815,05 1.401,40 197,27 1.415,00

- Năng suất Tạ/ha 16,88 16,40 16,70 13,60 25,00 19,43

- Sản lượng Tấn 1.235,99 1.126,19 1.361,13 1.905,90 493,18 2.749,50 6. Nhãn, vải - Diện tắch Ha 288,00 291,00 291,00 291,00 291,00 291,00 - Sản lượng Tấn 5.180,00 5.317,40 5.869,50 6.060,00 6.543,20 6.892,70 7. Cam, quýt, bưởi - Diện tắch Ha 202,00 205,00 205,50 207,00 208,50 210,00 - Sản lượng Tấn 1.958,00 1.980,00 2.090,00 2.273,00 2.568,00 2.773,00 8. Cây khác - Diện tắch Ha 286,00 292,00 297,20 295,00 298,00 299,50 - Sản lượng Tấn 5.132,00 5.466,00 6.075,00 8.369,00 9.853,00 11.024,00

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ.. 54

Số liệu ở bảng 4.6 cho thấy:

+ Thâm canh cây lúa:

Diện tắch trồng lúa năm 2010 ựạt 18.380,80 ha, giảm 45,71 ha so với năm 2005, nguyên nhân giảm là do nhu cầu phát triển xã hội: ựất ở, xây dựng cơ bản, công nghiệpẦ, tuy nhiên do năng suất ựã tăng từ 102,56 tạ/ha/năm (năm 2005) lên 118,50 tạ/ha/năm (năm 2010) nên tổng sản lượng thóc ựạt ựược là 108.936,40 tấn. Kết quả này, ngoài sự nỗ lực ựầu tư của người dân còn có sự ựóng góp không nhỏ của các cán bộ khoa học kỹ thuật, sự chỉ ựạo sát sao của các cấp ủy đảng, chắnh quyền.

Trong thâm canh lúa, các ựịa phương trong huyện ựã áp dụng nhiều giống lúa mới không chỉ cho năng suất cao, mà còn cho chất lượng gạo tốt, phù hợp với ựiều kiện ựất ựai, như: các giống lúa lai, giống chất lượng cao (Hương Thơm, Bắc ThơmẦ). Vì vậy, giá thóc, gạo trên thị trường cao hơn nhiều so với năm 2005. Hiện tại có gần 95% diện tắch lúa ựược cấy giống có chất lượng cao. Nhiều cánh ựồng thâm canh lúa ở hầu hết các xã, thị trấn ựã ựạt trên 55 tạ/ha, như: ở xã đinh Xá, Trung Lương, Bồ đề, An Lão...

+ Thâm canh cây ngô:

Ngoài cây lúa, cây ngô ựóng vai trò quan trọng trên ựồng ựất Bình Lục. Ở ựây cây ngô ựược gieo trồng diện tắch chủ yếu vào vụ ựông và xuân. Diện tắch trồng ngô của huyện tăng từ 524,20 ha (năm 2005) ựến 663,40 ha (năm 2010). Không chỉ diện tắch gieo trồng tăng, mà năng suất, sản lượng ngô cũng liên tục tăng. Năm 2005 tổng sản lượng ngô của huyện ựạt 2.091,56 tấn, ựến năm 2010, tổng sản lượng ngô ựạt 3.256,60 tấn, tăng so với 2005 1.165,04 tấn.

+ Thâm canh cây hàng năm khác ( đậu tương, lạc, dưaẦ):

Một trong những ưu thế của huyện Bình Lục là có ựiều kiện ựất ựai rất phù hợp cho thâm canh cây ựậu tương, lạc, dưaẦ nhất là vùng ựất phù sa và các vùng ựất có thành phần cơ giới nhẹ, tưới tiêu không chủ ựộng, vùng ven sông Châu Giang. Loại hình sử dụng ựất này không chỉ cho hiệu quả kinh tế cao, mà còn có tác dụng cải tạo ựất rất tốt.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ.. 55

4.4.2 Hiện trạng các loại hình sử dụng ựất huyện Bình Lục

Loại hình sử dụng ựất là những hình thức sử dụng ựất khác nhau ựể trồng một loại cây hay một tổ hợp cây trồng, thường ựược viết tắt theo tiếng Anh là LUT. Theo kết quả ựiều tra hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp, các loại hình sử dụng ựất chắnh trên ựịa bàn huyện gồm có: 5 loại hình sử dụng ựất với 21 kiểu sử dụng ựất. Các loại hình sử dụng ựất hiện trạng ựược thu thập trên cơ sở những tài liệu cơ bản của huyện, kết quả ựiều tra trực tiếp nông hộ và ựược thể hiện ở bảng 4.10.

Bảng 4.10. Hiện trạng các loại hình sử dụng ựất và hệ thống cây trồng chắnh của huyện Bình Lục năm 2010

Loại hình sử dụng ựất Kiểu sử dụng ựất Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%)

1.Chuyên lúa Lúa xuân - lúa mùa 6.718,17 58,98

Lúa xuân - lúa mùa - ngô 204,15 1,79

Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang 88,05 0,77 Lúa xuân - lúa mùa - dưa chuột 30,73 0,27

Lúa xuân - lúa mùa - cải bắp 12,8 0,11

Lúa xuân - lúa mùa - cải các loại 54,86 0,48 Lúa xuân - lúa mùa - khoai tây 117,11 1,03

Lúa xuân - lúa mùa - su hào 17,74 0,16

Lúa xuân - lúa mùa - rau khác 70,08 0,62

2. Lúa Ờ màu (2.512,83 ha (22,06%)

Lúa xuân - lúa mùa - ựậu tương 1.917,31 16,83

Ngô 158,5 1,39 Khoai lang 4,33 0,04 Cải bắp 11,25 0,10 Cải các loại 117,17 1,03 Rau khác 7,09 0,06 Su hào 11,71 0,10 3. Chuyên màu (328,65 ha (2,89%) đậu tương 18,60 0,16 Nhãn, vải 291,00 2,55

Cam, quýt, bưởi 210,00 1,84

4. Cây ăn quả (800,50ha (7,03%)

Cây ăn quả khác 299,50 2,63

5. Nuôi trồng thủy sản Cá 1.031,13 9,05

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ.. 56

- LUT chuyên lúa: Với diện tắch 6.718,17 ha, chiếm 58,98% tổng diện tắch ựất canh tác. LUT chuyên lúa ựược phân bố chủ yếu ở chân ựất vàn, vàn thấp và trũng, LUT này ựược phân bố ở hầu hết các xã, thị trấn trong huyện.

Các giống cây trồng thường dùng:

+ Lúa xuân thường trồng một số giống như: Lúa lai, Khang dân 18, Bắc thơm 7, Ải 32, Nhị ưu 838, Nếp 97, Q5Ầ

+Lúa mùa cấy các giống như: Lúa lai, Khang dân 18, Q5, Ải 32, Bắc thơm số 7, N97, N87...

- LUT lúa Ờ màu: Gồm 9 kiểu sử dụng ựất với tổng diện tắch là 2.512,83 ha, chiếm 22,06% tổng diện tắch ựất canh tác ựược phân bố chủ yếu ở các chân ựất vàn cao và vàn. Trong ựó các kiểu sử dụng ựất có diện tắch canh tác lớn là kiểu sử dụng ựất LX - LM Ờ ựậu tương với 1.917,31 ha (chiếm 76,30% diện tắch của LUT), LX - LM Ờ rau các loại có 303,32 ha (chiếm 12,07% diện tắch của LUT). LUT này ựược phân bố ở hầu hết các xã, thị trấn trong huyện.

Các giống cây trồng thường dùng:

+ Vụ xuân thường trồng một số giống lúa như: Lúa lai, Khang dân 18, Bắc thơm 7, Ải 32, Nhị ưu 838, Nếp 97, Q5Ầ.

+ Vụ mùa thường cấy các giống lúa ngắn ngày như: Lúa lai, Khang dân 18, Q5, Ải 32, Bắc thơm số 7, N97, N87...

+ Vụ ựông thường gieo trồng các loại cây trồng như: ựậu tương, ngô, khoai lang, su hào, bắp cải, cải các loại, dưa chuột, khoai tây, bắ xanh, hànhẦ

- LUT chuyên màu : Gồm 7 kiểu sử dụng ựất chắnh với tổng diện tắch 328,65 ha, chiếm 2,89% tổng diện tắch ựất canh tác, phân bố trên chân ựất vàn cao và các bãi bồi ven sông Châu Giang. Trong ựó, kiểu sử dụng ựất có diện tắch lớn nhất là chuyên ngô với diện tắch 158,50 ha (chiếm 48,23% diện tắch của LUT). Kiểu sử dụng ựất chuyên khoai lang có diện tắch gieo trồng thấp nhất 4,33 ha (chiếm 1,32% diện tắch của LUT). Diện tắch trồng màu ựang tăng do xu hướng chuyển từ ựất lúa năng suất thấp tại các chân vàn cao sang trồng màu.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ.. 57

- LUT cây ăn quả: Với diện tắch 800,50 ha, chiếm 7,03% tổng diện tắch ựất canh tác, phân bố trên chân ựất cao. đây cũng là một loại hình sử dụng ựất cho hiệu quả kinh tế cao, tuy nhiên việc chuyển ựổi cần phải có ựịnh hướng rõ ràng của cơ quan quản lý.

Nhìn chung, diện tắch và sản lượng các cây rau, màu, cây công nghiệp ngắn ngày trên ựịa bàn huyện Bình lục có xu hướng ngày càng tăng. Có thể nói, sản xuất nông nghiệp hàng hoá ựã hình thành và phát triển tại ựây. Trong tương lại, ựể phát triển nông nghiệp hàng hoá, nông nghiệp bền vững thì huyện cần xây dựng chiến lược phát triển nông nghiệp, quy hoạch nông nghiệp trên cơ sở ựiều kiện hiện trạng ựất ựai và tiềm năng phát triển.

- LUT nuôi trồng thuỷ sản: Với diện tắch là 1.031,13 ha, chiếm 9,05% tổng diện tắch canh tác. LUT này phân bố chủ yếu trên diện tắch ao hồ và một phần diện tắch ựất trũng chuyển ựổi từ trồng lúa năng suất thấp sang nuôi trồng thuỷ sản ven các sông.

LUT này có chủ yếu ở các xã có ựịa hình thấp trũng như: Mỹ Thọ, An Nội, Ngọc Lũ, đinh Xá. Loại hình sử dụng ựất nuôi trồng thủy sản ựã góp phần tạo công ăn việc làm cho một lượng lớn lao ựộng trong lúc nông nhàn. Ở loại hình sử dụng ựất này, cá ựược thả vào tháng 2, 3 và ựược thu hoạch vào tháng 11, 12. Các giống ựược thả như: trắm, trôi, mè, rô phi...

4.5 đánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp của một số loại hình sử dụng ựất chủ yếu của huyện dụng ựất chủ yếu của huyện

4.5.1 Hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn ựầu tiên ựể ựánh giá chất lượng hoạt ựộng của một doanh nghiệp hay một ựịa phương. Khi tiến hành ựánh giá hiệu quả kinh tế thì kết quả sản xuất và chi phắ ựều ựược tắnh ựến dựa trên cơ sở giá thị trường tại thời ựiểm tắnh. Trong ựề tài nghiên cứu chúng tôi dựa vào giá cả thị trường tại ựịa bàn huyện Bình Lục và các vùng lân cận năm 2010.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ.. 58

4.5.1.1 Hiệu quả kinh tế của các cây trồng chắnh

Vật tư ựầu vào cho các loại cây trồng chủ yếu là giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kắch thắch sinh trưởng, công lao ựộng và chi phắ khác. Tuỳ thuộc vào từng loại cây trồng, hình thức canh tác mà mức ựộ ựầu tư là khác nhau.

Qua ựiều tra thực tế nông hộ và tổng hợp mức ựộ ựầu tư trên mỗi ha cây trồng, việc ựiều tra thu thập thông tin ựược tiến hành trên cả 03 tiểu vùng với hình thức lựa chọn trong mỗi tiểu vùng 1 xã làm ựại diện, các hộ ựiều tra trong xã ựược chọn ngẫu nhiên. Hiệu quả kinh tế cây trồng các tiểu vùng 1; tiểu vùng 2; tiểu vùng 3 ựược thể hiện lần lượt trong các bảng 4.11, bảng 4.12 và bảng 4.13.

- Tiểu vùng 1:

Bảng 4.11. Hiệu quả kinh tế các cây trồng tiểu vùng 1

GTSX CPTG GTGT HSđV Cây trồng (tr ựồng) (tr ựồng) (tr ựồng) (lần) Lúa xuân 28,8 12,26 16,54 1,35 Lúa mùa 27,93 11,34 16,59 1,46 Ngô 27,5 14,15 13,35 0,94 Khoai lang 27,7 10,11 17,59 1,74 Cải bắp ựông 64,57 18,45 46,12 2,50 Cải các loại 78,24 18,86 59,38 3,15 Khoai tây 64,26 17,16 47,1 2,74 Su hào ựông 44,1 17,09 27,01 1,58 Dưa chuột 71,96 20,4 51,56 2,53 Rau khác 57,47 19,25 38,22 1,99 đậu tương 38,49 13,55 24,94 1,84 Cá 123,49 59,56 63,93 1,07

(Nguồn:Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

Hệ thống cây trồng của vùng này bao gồm chủ yếu là lúa và các cây rau, màu với diện tắch khá lớn và cho hiệu quả kinh tế cao. Theo kết quả tổng hợp từ các số liệu ựiều tra cho thấy hiệu quả kinh tế cao nhất của tiểu vùng này là cây rau cải các loại cho GTGT ựạt 59,38 triệu ựồng/ha, cao gấp 3,58 lần so với cấy lúa, hiệu suất ựồng vốn ựạt 3,15 lần. Cây dưa chuột cho GTGT

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ.. 59

ựạt 51,56 triệu ựồng/ha, cao gấp 3,11 lần so với cấy lúa, hiệu suất ựồng vốn ựạt 2,53 lần. Ngoài ra, một số cây rau màu vụ ựông cũng cho hiệu quả kinh tế cao. Chuyên canh cá cho GTGT ựạt 63,93 triệu ựồng/ha, cao gấp 3,86 lần so với cấy lúa, hiệu suất ựồng vốn ựạt 1,07 lần.

- Tiểu vùng 2:

Bảng 4.12. Hiệu quả kinh tế các cây trồng tiểu vùng 2

GTSX CPTG GTGT HSđV Cây trồng (tr ựồng) (tr ựồng) (tr ựồng) (lần) Lúa xuân 29,90 11,55 18,35 1,59 Lúa mùa 28,75 10,67 18,08 1,69 Ngô ựông 25,85 14,55 11,30 0,78

Khoai lang ựông 26,15 10,65 15,50 1,46

Cải bắp ựông 60,35 17,90 42,45 2,37

Cải các loại ựông 74,35 19,15 55,20 2,88

Khoai tây ựông 60,46 17,56 42,90 2,44

Su hào ựông 43,21 17,55 25,66 1,46

Rau khác 54,95 19,70 35,25 1,79

đậu tương ựông 36,45 14,05 22,40 1,59

Nhãn, vải 73,16 15,55 57,61 3,70

Cam, quýt, bưởi 42,24 7,20 35,04 4,87

Cây lâu năm khác 98,50 25,55 72,95 2,86

Cá 134,02 68,23 65,79 0,96

(Nguồn:Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

Hệ thống cây trồng tiểu vùng 2 chủ yếu là lúa và các cây rau màu vụ ựông. Cây trồng cho GTGT thấp trong tiểu vùng là ngô ựông, khoai tây ựông và cây lúa, trong ựó cây ngô ựông cho GTSX, GTGT thấp nhất chỉ ựạt 25,85 và 11,30 triệu ựồng/ha, hiệu suất ựồng vốn ựạt 0,78 lần. Trong nhóm cây rau màu, cải các loại cho hiệu quả kinh tế cao nhất trong nhóm cây trồng với GTSX, GTGT ựạt 74,35 và 55,20 triệu ựồng/ha cao gấp 2,53 lần so với cây lúa, hiệu suất ựồng vốn ựạt 2,88 lần. Ngoài ra, nhóm các cây lâu năm cũng cho hiệu quả kinh tế cao vắ dụ cây nhãn, vải cho GTSX và GTGT lần lượt là 73,16 và 57,61 triệu ựồng/ha, hiệu suất ựồng vốn ựạt 3,70 lần; các cây cam, quýt, bưởi cho hiệu suất ựồng vốn ựạt 4,87 lần. Chuyên canh cá cho GTGT ựạt 65,79 triệu ựồng/ha cao gấp 3,61 lần so với cấy lúa, hiệu suất ựồng vốn ựạt 0,96 lần.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ.. 60

- Tiểu vùng 3:

Bảng 4.13. Hiệu quả kinh tế các cây trồng tiểu vùng 3

GTSX CPTG GTGT HSđV Cây trồng (tr ựồng) (tr ựồng) (tr ựồng) (lần) Lúa xuân 27,50 11,90 15,60 1,31 Lúa mùa 26,75 11,10 15,65 1,41 Ngô ựông 26,92 15,12 11,80 0,78

Khoai lang ựông 28,18 11,25 16,93 1,50

Cải bắp ựông 62,53 18,78 43,75 2,33

Cải các loại ựông 76,20 18,93 57,27 3,03

Khoai tây ựông 63,55 18,03 45,52 2,52

Su hào ựông 45,10 18,23 26,87 1,47

Rau khác 56,74 20,06 36,68 1,83

đậu tương ựông 37,52 14,27 23,25 1,63

Nhãn, vải 75,25 17,24 58,01 3,36

Cam, quýt, bưởi 45,17 8,10 37,07 4,58

Cây lâu năm khác 102,37 27,23 75,14 2,76

Cá 153,72 73,18 80,54 1,10

(Nguồn:Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

Có hệ thống cây trồng giống như tiểu vùng 2, tuy nhiên ở tiểu vùng 3 tập trung nhiều khu trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản tập trung theo mô hình trang trại. Vùng này có cây cải các loại, cây khoai tây ựông và một số cây trồng lâu năm cho hiệu quả kinh tế cao, gấp nhiều lần lúa và một số loại cây khác. Trong ựó, cây ngô ựông cho hiệu quả thấp nhất với GTSX và GTGT lần lượt là 26,92 và 11,80 triệu ựồng/ha, hiệu suất ựồng vốn ựạt 0,78 lần. Chuyên canh cá của tiểu vùng cho GTGT ựạt 80,54 triệu ựồng/ha, hiệu suất ựồng vốn ựạt 1,10 lần, ựây là tiểu vùng có GTSX và GTGT của mô hình chuyên canh cá cao nhất trong ba tiểu vùng.Từ kết quả ựiều tra cho thấy: Hệ thống cây trồng của huyện chủ yếu là cây hàng năm. điều kiện sản xuất của các vùng tương ựối giống nhau. Trong 3 tiểu vùng, hệ thống cây trồng của tiểu vùng 1 có diện tắch cây rau màu lớn nhất. Cùng một cây trồng nhưng ở mỗi vùng lại cho hiệu quả kinh tế khác nhau, sự khác biệt này một phần do kinh nghiệm sản xuất của người dân và mức ựộ ựầu tư cho cây trồng của mỗi hộ.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện bình lục, tỉnh hà nam (Trang 63 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)