ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện bình lục, tỉnh hà nam (Trang 35 - 40)

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 đối tượng nghiên cứu

- điều kiện tự nhiên, ựất ựai, các loại hình sử dụng ựất của huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.

- Các ựiều kiện kinh tế Ờ xã hội, môi trường có liên quan ựến việc sử dụng ựất nông nghiệp của huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.

3.2 Phạm vi nghiên cứu

đề tài ựược triển khai trên ựịa bàn huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.

3.3 Nội dung nghiên cứu

3.3.1 đánh giá các ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có ảnh hưởng tới sử dụng ựất nông nghiệp của huyện Bình Lục. dụng ựất nông nghiệp của huyện Bình Lục.

- đánh giá về ựiều kiện tự nhiên: Vị trắ ựịa lý, ựất ựai, khắ hậu, thời tiết, thủy văn,Ầ

- đánh giá ựiều kiện kinh tế - xã hội: Dân số và lao ựộng, trình ựộ dân trắ, cơ sở hạ tầng, cơ cấu kinh tế, thực trạng sản xuất nông nghiệp của huyện, thị trường tiêu thụ nông sản phẩm.

- đánh giá chung.

3.3.2 Hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp của huyện Bình Lục

- Nghiên cứu diện tắch và sự phân bố diện tắch ựất nông nghiệp.

- Hiện trạng các loại hình sử dụng ựất và hệ thống cây trồng trong sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Bình Lục.

- Mức ựộ biến ựộng diện tắch các loại hình sử dụng ựất trong huyện.

3.3.3 đánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp

+ Hiệu quả về mặt kinh tế + Hiệu quả về mặt môi trường + Hiệu quả về mặt xã hội

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ.. 26

3.3.4 định hướng sử dụng ựất nông nghiệp huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam

- Nghiên cứu ựề xuất các loại hình sử dụng ựất có triển vọng. - Nghiên cứu ựề xuất các giải pháp thực hiện.

3.4 Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Phương pháp thu thập các số liệu, tài liệu

* Số liệu thứ cấp

Thu thập từ các cơ quan: Phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, phòng Thống kê, phòng Kế hoạch - Tài chắnh, các phòng, ban, ngành của các xã trên ựịa bàn huyện và huyện Bình Lục.

* Số liệu sơ cấp

Thu thập bằng phương pháp ựiều tra nông hộ: ở mỗi xã, tiến hành ựiều tra nông hộ theo phương pháp chọn mẫu có hệ thống, thứ tự lấy mẫu là ngẫu nhiên

Phương pháp ựiều tra

điều tra phỏng vấn các nông hộ theo các phiếu ựiều tra về tình hình sản xuất và kinh doanh trên các ựơn vị ựất ựai, loại hình sử dụng ựất.

Việc ựiều tra phỏng vấn ựược chia thành 3 tiểu vùng. Các tiểu vùng có những ựặc ựiểm khác nhau về ựất ựai, ựịa hình, tập quán canh tác và hệ thống cây trồng. Sau ựó, tiến hành chọn ựiểm nghiên cứu ựại diện cho các vùng sinh thái và ựại diện cho các vùng kinh tế nông nghiệp của huyện. Những xã ựược chọn là những xã có ựặc ựiểm về ựất ựai, ựịa hình, tập quán canh tác, hệ thống cây trồng có lợi thế về sản xuất nông nghiệp hàng hóa khác nhau, ựại diện cho các vùng sinh thái của huyện. Trên cơ sở ựó, ựể ựảm bảo tắnh khách quan của ựề tài tôi tiến hành chọn 03 xã ựại diện cho 03 tiểu vùng:

Tiểu vùng 1 gồm các xã ở phắa Tây Bắc của huyện (Tràng An, đinh Xá, Trịnh Xá, Bình Nghĩa, đồng Du, đồn Xá). Tiểu vùng này ở ven sông Châu Giang có hướng dốc chắnh từ Tây Bắc ựến đông Nam, ựất ựai tương ựối giàu chất dinh dưỡng, ựịa hình cao hơn so với 2 tiểu vùng còn lại, cốt ựất trung bình trên 1,5 m. Thế mạnh của vùng là phát triển cây rau màu, cây công nghiệp hàng năm và cây ăn quả., xã ựại diện ựược chọn là xã Bình Nghĩa;

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ.. 27

Tiểu vùng 2 gồm các xã ở phắa Nam và các xã ở trung tâm huyện (Mỹ Thọ, La Sơn, An đổ, An Mỹ, Tiêu động, An Lão và thị trấn Bình Mỹ) là vùng có ựịa hình không ựều, có nhiều vùng thấp trũng ở hầu hết các xã, cốt ựất trung bình 1,0 m, hàm lượng chất dinh dưỡng từ trung bình ựến khá. đây là vùng sản xuất lương thực chắnh của huyện, thắch hợp trồng cây lượng thực và các loại hoa màu vào vụ ựông, xã ựại diện là xã Mỹ Thọ;

Tiểu vùng 3 gồm các xã ở phắa đông và đông Bắc của huyện (An Ninh, Bồ đề, Vụ Bản, Ngọc Lũ, Hưng Công, Bối Cầu, An Nội, Trung Lương). Tiểu vùng 3 có ựặc ựiểm về ựất ựai và ựịa hình tương ựối giống tiểu vùng 2 nhưng khác nhau về tập quán canh tác và hệ thống cây trồng. đây là vùng có ựịa hình không ựều, có nhiều vùng thấp trũng ở hầu hết các xã, cốt ựất trung bình 1,0 m, hàm lượng chất dinh dưỡng từ trung bình ựến khá. Tiểu vùng 3 là vùng tập trung nhiều trang trại, khu trồng trọt, chăn nuôi của huyện với các nhiều loại cây ăn quả lâu năm, xã ựại diện ựược chọn là xã Bồ đề.

Chọn các hộ ựiều tra ựại diện cho các xã trong tiểu vùng theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Các hộ ựược ựiều tra là các hộ tham gia trực tiếp vào sản xuất nông nghiệp trên 03 xã ựại diện cho 03 tiểu vùng. Tiến hành ựiều tra 50 hộ gia ựình sản xuất nông nghiệp của mỗi xã, trong tổng số 150 phiếu ựiều tra. (Phiếu ựiều tra xem ở phụ lục số 6)

3.4.2 Phương pháp tổng hợp và phân tắch số liệu

Trên cơ sở số liệu tài liệu thu thập ựược, chúng tôi tiến hành tổng hợp, phân tổ thành nhiều loại khác nhau: Loại cây trồng, các khoản chi phắ, tình hình tiêu thụ... Dựa trên cơ sở các chỉ tiêu: Số tuyệt ựối, số tương ựối, số bình quân, phân tắch so sánh ựể biết ựược sự biến ựộng qua các năm ựể rút ra kết luận.

Các số liệu ựược tắnh toán bằng phần mềm EXCEL. Kết quả ựược trình bày bằng các bảng biểu số liệu và biểu ựồ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ.. 28

3.4.3 Phương pháp ựánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng ựất

* Hiệu quả kinh tế: Tắnh trên 1 ha/ năm

Các số liệu giá cả vật tư và nông sản phẩm hàng hóa ựiều tra năm 2010. để tắnh hiệu quả sử dụng ựất trên 1 ha của các LUT, ựề tài sử dụng hệ thống các chỉ tiêu sau:

- Chi phắ trung gian (CPTG): Bao gồm các khoản chi phắ ựược sử dụng trong quá trình sản xuất (chi phắ vật chất và chi công lao ựộng).

- Giá trị sản xuất (GTSX): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ ựược tạo ra.

- Giá trị gia tăng (GTGT): là phần giá trị tăng thêm trong thời kỳ sản xuất ựó, là hiệu số giữa giá trị sản xuất và chi phắ trung gian.

GTGT = GTSX - CPTG

- Hiệu suất ựồng vốn (HSđV = GTGT/ CPTG): ựây là chỉ tiêu tương ựối của hiệu quả, nó chỉ ra hiệu quả sử dụng của các chi phắ biến ựổi và thu dịch vụ.

* Hiệu quả xã hội:

đánh giá hiệu quả xã hội là chỉ tiêu khó ựịnh lượng, trong phạm vi nghiên cứu của ựề tài chúng tôi chỉ ựề cập ựến một số chỉ tiêu sau:

- Khả năng thu hút lao ựộng, giải quyết việc làm cho người sản xuất. Chỉ tiêu này ựược thể hiện qua số công lao ựộng cần cho 1 ha.

- đời sống người lao ựộng, thể hiện qua: + Thu nhập ngày công lao ựộng: GTSX/ Lđ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ.. 29

* Hiệu quả môi trường:

đánh giá hiệu quả môi trường thông qua kết quả ựiều tra về:

- Mức ựộ sử dụng phân bón, thể hiện qua lượng phân bón và tỷ lệ các nguyên tố N, P, K.

- Vấn ựề sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật.

3.4.4 Các phương pháp khác

+ Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo, tham khảo ý kiến của các chuyên gia, cán bộ lãnh ựạo phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, các nông dân sản xuất giỏi ựể ựề xuất hướng sử dụng ựất và ựưa ra các giải pháp thực hiện.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ.. 30

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện bình lục, tỉnh hà nam (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)