5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.13. Hiệu quả kinh tế các cây trồng tiểu vùng 3
GTSX CPTG GTGT HSđV Cây trồng (tr ựồng) (tr ựồng) (tr ựồng) (lần) Lúa xuân 27,50 11,90 15,60 1,31 Lúa mùa 26,75 11,10 15,65 1,41 Ngô ựông 26,92 15,12 11,80 0,78
Khoai lang ựông 28,18 11,25 16,93 1,50
Cải bắp ựông 62,53 18,78 43,75 2,33
Cải các loại ựông 76,20 18,93 57,27 3,03
Khoai tây ựông 63,55 18,03 45,52 2,52
Su hào ựông 45,10 18,23 26,87 1,47
Rau khác 56,74 20,06 36,68 1,83
đậu tương ựông 37,52 14,27 23,25 1,63
Nhãn, vải 75,25 17,24 58,01 3,36
Cam, quýt, bưởi 45,17 8,10 37,07 4,58
Cây lâu năm khác 102,37 27,23 75,14 2,76
Cá 153,72 73,18 80,54 1,10
(Nguồn:Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)
Có hệ thống cây trồng giống như tiểu vùng 2, tuy nhiên ở tiểu vùng 3 tập trung nhiều khu trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản tập trung theo mô hình trang trại. Vùng này có cây cải các loại, cây khoai tây ựông và một số cây trồng lâu năm cho hiệu quả kinh tế cao, gấp nhiều lần lúa và một số loại cây khác. Trong ựó, cây ngô ựông cho hiệu quả thấp nhất với GTSX và GTGT lần lượt là 26,92 và 11,80 triệu ựồng/ha, hiệu suất ựồng vốn ựạt 0,78 lần. Chuyên canh cá của tiểu vùng cho GTGT ựạt 80,54 triệu ựồng/ha, hiệu suất ựồng vốn ựạt 1,10 lần, ựây là tiểu vùng có GTSX và GTGT của mô hình chuyên canh cá cao nhất trong ba tiểu vùng.Từ kết quả ựiều tra cho thấy: Hệ thống cây trồng của huyện chủ yếu là cây hàng năm. điều kiện sản xuất của các vùng tương ựối giống nhau. Trong 3 tiểu vùng, hệ thống cây trồng của tiểu vùng 1 có diện tắch cây rau màu lớn nhất. Cùng một cây trồng nhưng ở mỗi vùng lại cho hiệu quả kinh tế khác nhau, sự khác biệt này một phần do kinh nghiệm sản xuất của người dân và mức ựộ ựầu tư cho cây trồng của mỗi hộ.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ.. 61
Như vậy, tiểu vùng 1 có thế mạnh cho phát triển các cây rau màu và tiểu vùng 2 có thế mạnh kết hợp lúa Ờ cây rau màu vụ ựông, ựây là những cây trồng hàng hóa cho hiệu quả kinh tế cao, thị trường tiêu thụ ổn ựịnh. Tiểu vùng 3 có ưu thế phát triển cho sản xuất tập trung với các loại cây rau màu, cây lâu năm có tắnh hàng hóa cao kết hợp chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản.
4.5.1.2 Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng ựất
Từ kết quả ựiều tra nông hộ, số liệu thống kê và tổng hợp số liệu cho thấy hệ thống cây trồng của huyện khá ựa dạng với nhiều công thức luân canh khác nhau, các vùng có ựiều kiện sản xuất, canh tác và hệ thống cây trồng tương ựối giống nhau, tại vùng 1 là vùng nằm ven sông Châu Giang rất thắch hợp cho canh tác các loại cây rau, màu. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ựất của các vùng ựược thể hiện chi tiết trong bảng 4.14, 4.15, 4.16.
* Tiểu vùng 1: