Việc sửa chữa kết cấu bên trên bị xuống cấp do nguyên nhân lún nền móng được thực hiện sau khi đã hồn thành biện pháp gia cường nền móng. Một số phương pháp sửa chữa được trình bày trong 6.1.4.
6.2.5. Ghi chép và lưu giữ hồ sơ
Các hồ sơ về khảo sát, thiết kế, và thi công cần được tập hợp và lưu trữ lâu dài.
Trong quá trình thi công cần thực hiện ghi chép và lập hồ sơ theo qui định của các tiêu chuẩn TCVN 4055:2012; TCVN 9361:2012; TCVN 4453:1995 và TCVN 4085:1985. CHÚ DẪN: 1 Cột 2 Neo 3 Lỗ chờ hình cơn 4 Đài cọc mới 5 Cọc 6 Móng cũ
Hình 18 - Gia cố móng dưới cột hoặc tường bê tơng cốt thép 6.3. Sửa chữa kết cấu hư hỏng do tác động của điều kiện khí hậu nóng ẩm 6.3.1. Ngun tắc chung
Mục này hướng dẫn kiểm tra chi tiết, xác định cơ chế và mức độ xuống cấp và các biện pháp sửa chữa hoặc gia cường kết cấu hư hỏng do tác động của các điều kiện khí hậu nóng ẩm (như nhiệt độ và độ ẩm khơng khí, bức xạ mặt trời, mưa gió, bão…).
Các kết cấu trong cơng trình xây dựng chịu tác động trực tiếp của các điều kiện khí hậu là các kết cấu lộ thiên, gồm có:
- Mái bê tơng cốt thép;
- Khung bê tơng cốt thép (dầm, cột) ngoài trời;
- Tường bê tơng cốt thép ngồi trời (tường ngồi, tường chắn mái, tường bể nước, thành silo). Dấu hiệu xuống cấp: dấu hiệu xuống cấp các kết cấu nêu trên gồm có:
- Nứt bê tơng; - Thấm nước mưa;
- Rêu mốc; - Cacbonat hóa.
Dấu hiệu các bơ nát hóa đã được chỉ dẫn ở 6.4. Trong mục này, việc kiểm tra chi tiết và hoạt động sửa chữa chỉ tiến hành với 3 dấu hiệu còn lại.
Nguyên nhân xuống cấp:
- Tình trạng nứt kết cấu bê tơng: kết cấu bê tơng cốt thép có thể bị nứt dưới tác động của khí hậu nóng ẩm do các ngun nhân sau:
+ Biến dạng nhiệt ẩm quá lớn do thiếu khe co dãn nhiệt ẩm; + Thiếu cốt thép âm;
+ Cốt thép chủ bị rỉ do hiện tượng cacbonat hóa bê tơng, làm nứt lớp bảo vệ của bê tông; + Kết cấu khơng đủ độ cứng chịu lực;
+ Khơng tính đủ tải trọng nhiệt môi trường khi thiết kế.
- Thấm nước: kết cấu mái hoặc tường bê tông cốt thép bị thấm nước có thể do những nguyên nhân sau:
+ Kết cấu bị nứt (mái bê tông cốt thép, sênô, ô văng, tường…);
+ Bê tơng kết cấu khơng có khả năng ngăn nước (mác bê tông thấp, đầm không chặt, bị rỗ…); + Bị phá vỡ liên kết các chi tiết kỹ thuật qua kết cấu (như đường ống, dây thu lôi, cáp điện…); + Bị hỏng màng chắn nước trên mặt kết cấu (lớp láng vữa xi măng cát; lớp sơn chống thấm hay lớp giấy dầu, giấy cao su).
- Tình trạng rêu mốc: rêu mốc xuất hiện khi có đồng thời 2 yếu tố sau đây: + Tích ẩm;
+ Tồn tại vi sinh vật gây mốc.
Thiếu một trong hai yếu tố này thì khơng có rêu mốc.