Xác định chiều sâu cácbonat hóa

Một phần của tài liệu TIEU CHU n QU c GIA TCVN 9343 2012 concr (Trang 54 - 55)

Vị trí lấy mẫu cần trùng với vị trí kiểm tra tính chất cơ lý của bê tơng và tình trạng ăn mòn cốt thép trên kết cấu.

Trên cạnh tất cả các lõi khoan đại diện cho từng nhóm vùng hay bộ phận kết cấu theo các cấp độ hư hỏng khác nhau (xem 6.4.2.2) nhỏ dung dịch phenolphtalein từ mặt ngồi bê tơng vào trong. Chiều sâu cácbonat hóa bê tơng được xác định là khoảng cách từ mặt ngồi tới vị trí mà bê tơng bắt đầu chuyển sang màu hồng.

Trong trường hợp không lấy được mẫu ở dạng lõi khoan, thì có thể áp dụng biện pháp khoan mẫu ở dạng bột như sau: dùng mũi khoan đường kính 12 cm đến 16 cm khoan nhiều lỗ trên một diện tích tối thiểu 400 cm2 theo các lớp 0 cm đến 1cm; 1cm đến 2cm;…6cm đến 8cm hoặc sâu hơn theo hướng từ ngoài vào trong. Lượng bột lấy cho mỗi lớp tối thiểu là 200g. Mẫu sau khi lấy cần được bảo quản ngay trong túi kín để tránh hiện tượng cacbonát hóa bê tơng. Độ pH của bê tơng được xác định trong phịng thí nghiệm tham khảo theo tiêu chuẩn ASTM D 5015:95. Phần bê tông được coi là đã bị cácbonat hóa hồn tồn khi có pH nhỏ hơn hoặc bằng 9,5.

Trong trường hợp nghi ngờ ngun nhân ăn mịn cốt thép có thể là do ion clorua, thì tiến hành phân tích xác định hàm lượng clorua trong bê tông theo tham khảo ASTM C 1152:94.

Trong trường hợp nghi ngờ nguyên nhân làm giảm độ pH của bê tơng có thể cịn là do ăn mịn bê tông ở dạng rửa trôi hoặc phân hủy thì phân tích một số chỉ tiêu về thành phần hóa của bê tơng theo hướng dẫn ở 6.6.

Một phần của tài liệu TIEU CHU n QU c GIA TCVN 9343 2012 concr (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w