- Nối J1, đo biên độ sóng ra Tính tỉ số biên độ sóng ra khi có tải (VOUT có nối J1) và khi khơng có tải (VOUT không nối J1).
2. Sơ đồ khóa nối tiếp dùng JFET
• Nhiệm vụ: Nắm được nguyên tắc hoạt động của transistor trường trong sơ đồ khoá
tương tự kiểu nối tiếp (transistor trường mắc nối tiếp với nguồn tín hiệu). • Bản mạch thực nghiệm: A4-2
• Các bước thực hiện:
2.1. Khảo sát hoạt động với tín hiệu 1 chiều (DC)
- Nối lối vào IN/A sơ đồ A4-2 với nguồn điều chỉnh 0 ÷ +15V của thiết bị chính.
- Nối chốt V với nguồn -12V để cấm transistor trường T1. Thay đổi thế nguồn V- IN/A theo các giá trị cho trong bảng A4-B5. Đo giá trị thế ra DC tại OUT/C. Ghi kết quả vào bảng A4-B5.
- Ngắt chốt V khỏi nguồn -12V. Nối J1. Thay đổi thế nguồn V - IN/A theo các giá trị cho trong bảng A4-B5. Đo giá trị thế ra tại OUT/C. Ghi kết quả
vào bảng A4-B5 Bảng A4-B5 Vin (IN) 0,5V 1V 2V 3V 4V 5V Biên độ Vout V →-12V Biên độ Vout (J1 nối)
Kết luận về mối liên hệ giữa thế ra và thế vào theo tín hiệu điều khiển.
2.2 Khảo sát hoạt động với tín hiệu xoay chiều (AC)
- Sử dụng dây có chốt cắm để nối sơ đồ hình A4-2.
- Đặt máy phát tín hiệu của thiết bị chính ở chế độ: phát sóng dạng vng góc, tần số 1kHz,
biên độ ra cực đại.
- Cấp nguồn điện xoay chiều AC ~9V từ nguồn AC SOURCE của thiết bị chính cho lối vào IN/A của sơ đồ A4-2. Chốt ~0V nối đất.
- Nối lối vào điều khiển (CTRL) với lối ra máy phát tín hiệu thiết bị chính.
- Đặt thang đo thế lối vào của dao động ký kênh 1 ở 5V/cm và kênh 2 ở 5V/cm, thời gian
quét của dao động ký ở 1ms/cm. Chỉnh cho cả 2 tia nằm giữa khoảng phần trên và phần dưới của màn máy hiện sóng. Nối kênh 1 dao động ký với điểm thế vào (IN). Nối kênh 2 dao động ký với điểm thế ra OUT/ C.
- Nối chốt V với nguồn -12V. Quan sát dạng tín hiệu ra.
Nhận xét hiện tượng.
- Ngắt chốt V khỏi nguồn -12V. Nối chốt J1. Quan sát dạng tín hiệu ra theo tín hiệu điều khiển CTRL và tín hiệu vào.
- Tháo dây từ ngoài tới lối vào (IN). Nối đất lối vào IN/A. Quan sát xem có tín hiệu ra khơng.
Đo giá trị thế ra này (thường gọi là thế đế truyền qua).