- Nối J1, đo biên độ sóng ra Tính tỉ số biên độ sóng ra khi có tải (VOUT có nối J1) và khi khơng có tải (VOUT không nối J1).
4 Bộ lấy tổng đại số tín hiệu tương tự
• Nhiệm vụ: Khảo sát sơ đồ thực hiện các phép tốn tổng đại số dùng KĐTT.
• Các bước thực nghiệm:
4.1. Phép lấy tổng được thực hiện với tổng 2 số hạng:
- Nguồn nối cố định từ biến trở P2 qua trở R4 tới lối vào “-'' bộ khuếch đại thuật toán. - Nguồn nối qua các chốt E, F từ biến trở P1 hoặc P3 tới lối vào “+'' bộ khuếch đại thuật
toán.
4.1.1. Phép thử 1: Lấy tổng các giá trị điện thế
- Đặt nguồn:
■ Nguồn 1: Đặt biến trở P1 = +1,5V = Vin1 ■ Nguồn 2: Đặt biến trở P2 = -1V = Vin2
■ Nguồn 3: Đặt biến trở P3 = -0,5V = Vin3 - Nối các chốt theo bảng A5-B6, trong đó:
■ E lần lượt nối với H , I , K để thực hiện lấy tổng từ nguồn P1 và P2 theo các hệ số khác nhau.
■ F lần lượt nối với H , I , K để thực hiện lấy tổng từ nguồn P3 và P2 theo các hệ số khác nhau.
- Đo các giá trị điện thế ra V0 của IC1 (điểm OUT/C) cho từng trường hợp. Ghi các kết quả vào bảng A5-B6.
Bảng A5-B6
E nối H E nối I E nối K F nối H F nối I F nối K Giá trị đo Vo
Giá trị tính Vo
Rj= R5 = 1K R6 = 2K R7 =5K R5 =ỉK R6 = 2K R7 =5K - Giá trị tính cho các trường hợp, theo cơng thức:
trong đó Rj lấy theo bảng A5-6 và 1,5 , 1 , 0,5
So sánh các kết quả đo và tính tốn tương ứng. Nếu xem chúng bằng nhau thì sai số là bao nhiêu? Tìm những nguyên nhân gây nên sự sai khác đó.
4.1.2. Phép thử 2: Lấy tổng các giá trị điện thế
- Đặt nguồn:
■ Nguồn 1: Đặt biến trở Pỉ = +0,75V = Vinỉ
■ Nguồn 2: Đặt biến trở P2 = -0,5V = Vin 2 ■ Nguồn 3: Đặt biến trở P3 = -0,75V = Vin3
- Lặp lại như các bước như tại 4.1.1., ghi kết quả vào bảng A5-B7.
Bảng A5-B7
E nối H E nối I E nối K F nối H F nối I F nối K Giá trị đo V0
Giá trị tính V0
4.2. Lấy tổng các giá trị điện thế và sóng tín hiệu
- Đặt thang đo thế lối vào của dao động ký ở 1V/cm, thời gian quét ở 1ms/cm. Chỉnh cho cả
hai tia nằm giữa khoảng phần trên và phần dưới của màn máy hiện sóng. - Nối kênh 1 dao động ký với lối vào IN/A. Nối kênh 2 với lối ra OUT/ C. - Đặt máy phát tín hiệu ở chế độ: phát sóng vng, tần số 1kHz, biên độ ra 1V.
- Nguồn 2: Đặt biến trở P2 = -0,25V = Vin2
- Nguồn 4: Nối máy phát sóng với lối vào IN/A của sơ đồ. Nối chốt G với I.
- Vặn biến trở P2 để thay đổi Vin2, đo biến độ tín hiệu ra và mức thế một chiều nền của tín hiệu, ghi kết quả vào bảng A5-B8.
Bảng A5-B8
Vin2 -0,25V -0,5V -0,75V -1V -1,5V -2V Biên độ xung ra
Thế nền lối ra
Tương tự mục 4.1.1, tính tốn các giá trị thế và tín hiệu lối ra IC1 và so sánh với giá trị đo tương ứng.