- Nối J1, đo biên độ sóng ra Tính tỉ số biên độ sóng ra khi có tải (VOUT có nối J1) và khi khơng có tải (VOUT không nối J1).
1. Đo các thông số và đặc trưng cơ bản của một bộ KĐTT
• Nhiệm vụ: Tìm hiểu ngun tắc hoạt động và các đặc trưng cơ bản của bộ khuếch đại thuật tốn A-741
• Bản mạch thực nghiệm: A5-1
• Các bước thực nghiệm:
1.1 Đo thế OFFSET
- Cấp nguồn ±12V cho mảng sơ đồ A5-1. Chú ý cắm đúng phân cực nguồn.
- Đặt máy phát tín hiệu ở chế độ: phát sóng dạng vng, tần số phát 1kHz, biên độ ra 4V.
- Nối các chốt I+ và I- với K và L, để nối cả hai lối đảo và không đảo của bộ khuếch đại thuật toán xuống đất.
- Bật điện thiết bị chính. Đo giá trị điện thế lối ra Voffset (ra).
Tính giá trị: Voffset (vào) = Voffset (ra)/Ao
A0 là hệ số khuếch đại hở của khuếch đại thuật toán, Ao của IC-741 cỡ 2.105.
1.2 Đo đáp ứng biên độ
- Nối chốt I+ với H, để cấp thế từ biến trở P1 vào lối vào không đảo IC1. - Nối chốt I- với K, để nối đất với lối vào đảo.
- Vặn biến trở P1 quanh giá trị 0V. Đo các giá trị điện thế vào và ra. Ghi kết quả giá trị đo vào bảng A5-B1.
Bảng A5-B1
Uvào (H) Ura (C)
Lập đồ thị sự phụ thuộc thế ra (trục y) và thế vào (trục x). Xác định giá trị điện thế ra cực
đại và cực tiểu của IC. Tính số % giá trị này so với thế nguồn.
Trên cơ sở đồ thị thu được, xác định độ nhạy của IC, bằng giá trị chênh lệch thế cực tiểu giữa hai lối vào đảo và không đảo của IC làm thay đổi thế lối ra.
Căn cứ độ dốc đồ thị, xác định hệ số khuếch đại hở của bộ khuếch đại thuật toán.
1.3 Đo đáp ứng tần số
- Sử dụng máy phát tín hiệu có dải tần số tới 2MHz. Nối lối ra của máy phát với lối vào IN của mạch A5- 1.
- Nối I+ với F và G với L, để đưa tín hiệu vào lối vào “+” của bộ khuếch đại thuật toán. - Nối I- với “O” để tạo bộ lặp lại thế.
- Sử dụng kênh 1 dao động ký nối với IN. Nối kênh 2 với lối ra OUT/C. Đặt thang đo lối vào 2V/cm, thời gian quét 1ms/cm. Thay đổi tần số tín hiệu vào và ghi các kết quả đo thế ra vào bảng A5-B2. Bảng A5-B2 100Hz 1KHz 10KHz 100KHz 500KHz 1MHz 2MHz Uvào Ura K =
Lập đồ thị sự phụ thuộc hệ số K (trục y) theo tần số tín hiệu (trục x). Xác định khoảng tần số làm việc của sơ đồ khuếch đại thuật toán.
1.4 Đo điện trở vào Rin
- Máy phát tín hiệu đặt ở chế độ: phát sóng vng góc, tần số 1kHz.
- Nối lối ra máy phát với lối vào IN của sơ đồ. Nối F với G để cấp tín hiệu từ máy phát qua
điện trở R3 vào IC1. Điện trở R3 khi đó được mắc nối tiếp với điện trở Ri của bộ khuếch
đại thuật toán.
- Nối I- với “O”.
- Dao động ký đặt ở thang lối vào 0,1V/cm, thời gian quét 1ms/cm, đầu đo đặt ở chế độ suy giảm 1:10 để tăng tổng trở đo của máy hiện sóng.
- Nối kênh 1 dao động ký với IN. Nối kênh 2 với I+.
Đo biên độ tín hiệu ViF tại lối vào IN/A và biên độ Vi tại I+. Bỏ qua điện trở nội máy phát,
tính điện trở vào của IC1 theo công thức:
1.5. Đo điện trở ra R0
- Nối máy phát tín hiệu với lối vào IN/A của mạch - Nối I+ với F và G với L và I- với “O” .
- Nối kênh 1 dao động ký với lối vào IN/A, kênh 2 với lối ra OUT/C. Dao động ký đặt ở thang lối vào 2V/cm. Đo biên độ tín hiệu ra V0 khi không nối J1 và giá trị V0f khi có nối J1.
Giả thiết điện trở vào dao động ký là vô cùng lớn so với trở ra IC1, tính điện trở ra của IC1 theo cơng thức: