TT Tên KCN Địa điểm Năm Diện tích (ha) Ghi chú
thành lập Tổng số Đất CN
1 Cái Lân Hạ Long 1997 305,5 232,0
2 Hải Yên Móng Cái 2005 182,4 124,0 Trong KKT
3 Việt Hưng Hạ Long 2006 301,0 191,0
4 Đông Mai Quảng 2008 160,0 111,5
Yên
5 Phương Nam ng Bí 2010 709,0 459,0 Thu hồi
năm 2013
6 Hoành Bồ Hoành Bồ 681,0 499,0
2016 Trong KKT
7 Cảng biển Hải Hà Hải Hà (1 phần 4.988,0 2.745,0 diện tích)
Dịch vụ Đầm 2016
8 Quảng Yên (1 phần 1.500,0
nhà Mạc
diện tích) 487,4
9 Qn Triều Đơng Triều 150,0
10 Tiên Yên Tiên Yên 150,0
11 Phụ trợ ngành Than Cẩm Phả 400,0
Tổng cộng 9.526,9
Nguồn: [4].
Theo “Danh mục các KCN dự kiến ưu tiên thành lập mới đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020” được phê duyệt ngày 09/9/2009, Quảng Ninh được bổ sung 05 KCN, gồm: Đầm Nhà Mạc: 1.500 ha; Phương Nam: 700 ha; Quán Triều: 150 ha; Tiên Yên: 150 ha; Phụ trợ ngành than: 400 ha, theo đó, Tỉnh sẽ có 11 KCN với tổng diện tích dự kiến khoảng 9.526,9 ha.
Tại Văn bản số 2628/TTg-KTN, ngày 22/12/2014 “về việc điều chỉnh quy hoạch phát triển các KCN và hệ thống xử lý nước thải tập trung tại các KCN của 31 tỉnh, thành phố”, Quảng Ninh chính thức được phê duyệt 11 KCN với tổng diện tích 9.526,9 ha.
Bảng 3.1 cho thấy quá trình hình thành và phát triển của các KCN tỉnh Quảng Ninh diễn ra chậm. Phải mất tới 8 năm kể từ khi KCN đầu tiên được thành lập KCN (Cái Lân, 1997), Quảng Ninh mới có KCN thứ 2 (Hải Yên, 2005). Liên tiếp sau đó, các KCN Việt Hưng, Đơng Mai được thành lập. Tuy nhiên, đây cũng là là thời kỳ có sự gia tăng nhanh nhất về số lượng các KCN của tỉnh với sự ra đời liên tiếp của 3 KCN trong giai đoạn 2005 - 2008. Giai đoạn thoái trào của các KCN cũng bắt đầu từ đây, mặc dù KCN Phương Nam được thành lập năm 2010, nhưng đã phải thu hồi năm 2013 (để chuyển sang thành lập KCN Sơng Khoai) vì khơng hiệu quả. Đến tận 2016, sau rất nhiều nỗ lực cố gắng của chính quyền tỉnh Quảng Ninh, có thêm 2 KCN được thành lập, gồm KCN Texhong Hải Hà (thành lập trên 1 phần diện tích của KCN Cảng biển Hải Hà) và KCN Nam Tiền Phong (thành lập trên 1 phần diện tích của KCN Dịch vụ Đầm Nhà Mạc). Nhìn chung, quá trình hình thành và phát triển của các KCN diễn ra trên thực tế chậm hơn lộ trình, kế hoạch của tỉnh, chưa phản ánh đúng tiềm năng, lợi thế trong phát triển công nghiệp của Quảng Ninh cũng như chưa khẳng định được vị thế của tỉnh trên bản đồ KCN Việt Nam.
3.1.3. Khái quát tổ chức bộ máy quản lý khu công nghiệp
Theo luật pháp hiện hành, các Ban Quản lý KCN do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập và đặt dưới sự quản lý trực tiếp của UBND cấp tỉnh.
Ban Quản lý KCN có nhiệm vụ trực tiếp quản lý mọi mặt hoạt động của KCN trên các lĩnh vực: đầu tư, quy hoạch và xây dựng, môi trường, lao động, thương mại, đất đai và bất động sản theo phân cấp, ủy quyền [14] .
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ (Ban Chỉ đạo Phát triển Khu kinh tế, Khu công nghiệp)
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ (Vụ Quản lý các khu kinh tế)
UBND TỈNH QUẢNG NINH
CÁC BỘ QUẢN LÝ NGÀNH, LĨNH VỰC
Trực thuộc, quản
Chỉ đạo, hướng dẫn Chỉ đạo, hướng dẫn lý trực tiếp
Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Ninh
Các khu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
Hình 3.1: Bộ máy quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp tỉnh Quảng Ninh
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Đối với tỉnh Quảng Ninh, Ban Quản lý Khu kinh tế là cơ quan QLNN đối với các KCN, trực tiếp cung ứng dịch vụ công và quản lý hoạt động của doanh nghiệp trong KCN. Ban được thành lập theo Quyết định số 1586/QĐ-TTg ngày 09/10/2009 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở hợp nhất Ban Quản lý Khu kinh tế Vân Đồn và Ban Quản lý các Khu công nghiệp Quảng Ninh.
Theo Quyết định số 929/2014/QĐ-UBND ngày 09/5/2014 của UBND tỉnh Quảng Ninh, Ban Quản lý Khu kinh tế là cơ quan trực thuộc UBND tỉnh, “thực hiện chức năng QLNN trực tiếp đối với các KCN, KKT và KKT cửa khẩu trên địa bàn tỉnh; quản lý và tổ chức thực hiện chức năng cung ứng dịch vụ hành chính cơng và dịch vụ hỗ trợ khác có liên quan đến hoạt động đầu tư và sản xuất kinh doanh cho nhà đầu tư trong các KCN, KKT và KKT cửa khẩu trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh theo quy định của pháp luật” [73].
LÃNH ĐẠO BAN (Trưởng Ban và 03 Phó Ban)
BỘ PHẬN TỔ CHỨC THAM MƯU GIÚP VIỆC
Văn phịng : 8 Phòng Quản lý Đầu tư: 7
Phòng Quản lý Quy hoạch và Xây dựng: 6 Phòng Quản lý Doanh nghiệp: 4 Phòng QL Tài ngun và Mơi trường: 5 Phịng Hỗ trợ và Giám sát hoạt động ĐT: 4
Văn phịng đại diện tại Móng Cái: 3 Văn phòng đại diện tại Vân Đồn: 3
ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP Trung tâm dịch vụ
hỗ trợ đầu tư: 7
Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy Ban Quản lý Khu kinh tế Quảng Ninh
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Tổ chức bộ máy hiện tại của Ban được kiện toàn theo Quyết định số 1519/2017/QĐ-UBND ngày 10/5/2017 của UBND tỉnh Quảng Ninh. Theo Quyết định này, lãnh đạo Ban gồm: Trưởng ban và 03 Phó trưởng ban, 06 phịng chức năng, 02 văn phịng đại diện và 01 đơn vị sự nghiệp (Hình 3.2). Hiện tại, tổng số người làm việc là 58 người, trong đó biên chế được giao của Khối Văn phòng là 51 (gồm: 45 công chức, 06 hợp đồng 68); số người làm việc tại Trung tâm Dịch vụ hỗ trợ đầu tư là 07 người. Về phân công nhiệm vụ lãnh đạo Ban: (1) Trưởng ban - Nguyễn Mạnh Tuấn lãnh đạo, quản lý và điều hành mọi hoạt động của Ban; thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn Trưởng ban theo Quyết định số 1519/2017/QĐ-UBND ngày 10/5/2017 của UBND tỉnh Quảng Ninh; (2) Các Phó trưởng ban thực hiện nhiệm vụ do Trưởng ban phân
cơng, trong đó Phó trưởng ban Hồng Trung Kiên trực tiếp phụ trách các KCN. Các phòng chức năng và đơn vị trực thuộc thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định và theo phân công của Trưởng ban. Tính đến hết 31/12/2017, Ban quản lý tổng số 91 dự án đầu tư thứ cấp với trên 22 nghìn lao động đang làm việc tại các KCN trên địa bàn.
Phân cấp, ủy quyền theo quy định của Trung ương: Chính phủ và các
bộ chuyên ngành đã thực hiện phân cấp, ủy quyền cho Ban Quản lý Khu kinh Được ủy quyền
Theo Thông tư số 11/2016/TT-BCT ngày 5/7/2016 của Bộ Công Thương
Được ủy quyền
(theo Thông tư số 32/2014/TT- BLĐTB & XH của Bộ Lao động, Thương binh và
Xã hội)
Được ủy quyền
(Quyết định số 9416/QĐ-BCT ngày 14/9/2015 của Bộ Công Thương)
Được ủy quyền
(theo Luật Đầu tư 2014, Nghị định 118/2015/NĐ-CP của Chính phủ)