Khơng Bình Hài Rất
Nội dung đánh giá hài thường lịng hài
lịng lịng
1. TTHC được niêm yết cơng khai 0 12 65 8
kịp thời (0%) (12,9%) (76,5%) (9,4%)
2. TTHC được niêm yết công khai 0 10 62 13
đầy đủ (0%) (11,8%) (72,9%) (15,3%)
3. TTHC được niêm yết công 5 13 60 7
khai chính xác (5,9%) (15,3%) (70,6%) (8,2%)
4. TTHC được niêm yết tại nơi 0 10 70 5
thuận tiện dễ tra cứu (0%) (11,8%) (82,3%) (5,9%)
5. Số lượng, thành phần hồ sơ 3 8 68 6
phải nộp là đúng quy định (3,6%) (9,4%) (80%) (7,1%)
6. Mức phí/lệ phí phải nộp là 0 (0%) 0 75 10
đúng quy định (0%) (88,2%) (11,8%)
7. Thời hạn giải quyết ghi trong 5 12 59 9
giấy hẹn là đúng quy định (5,9%) (14,1%) (69,4%) (10,6%)
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả khảo sát tại Phụ lục số 1
Đa số ý kiến (Bảng 3.6) cho rằng chi phí thời gian đã được rút ngắn xuống mức tối thiểu nhưng điểm cần lưu ý là có 20% ý kiến chưa thực sự hài lòng (gồm các ý kiến “khơng hài lịng” và “bình thường”) với thời hạn giải quyết ghi trong giấy hẹn (từ ngày tiếp nhận hồ sơ đến ngày trả kết quả), tức là vẫn còn hiện tượng nhỡ hẹn hoặc để thời gian trong giấy hẹn lâu hơn thời gian giải quyết thực tế, gây khó khăn cho DN.
Tuy nhiên, 100% khẳng định chi phí đã nộp để giải quyết các TTHC là đúng quy định. Điều này cho thấy, chính quyền đã thực hiện nghiêm quy định về chi phí giải quyết các TTHC nhưng vẫn phải quan tâm khắc phục triệt để tình trạng lỡ hẹn trong giải quyết TTHC.
Về tính minh bạch: trên 85% các DN được hỏi (Bảng 3.6) bày tỏ “hài
lòng” và “rất hài lịng” với việc các TTHC được niêm yết cơng khai, đầy đủ, kịp thời, dễ tra cứu, gần 80% “hài lòng” và “rất hài lịng” với tính chính xác của TTHC niêm yết. Tuy vậy, vẫn cần chú ý tính chính xác của các TTHC, khi có tới 5,9% “khơng hài lịng”, đáng chú ý là trong đó có cả các doanh nghiệp FDI, đồng thời cũng cần khắc phục triệt để tình trạng thành phần, số lượng hồ sơ phải nộp khơng đúng quy định vì vẫn cịn 3,6 %
ý kiến cho rằng DN vẫn phải nộp hồ sơ nhiều hơn quy định. Kết quả khảo sát cho thấy cần tiếp tục tăng cường tính minh bạch.
Về các chi phí khơng chính thức: Kết quả đánh giá chỉ số năng lực
cạnh tranh cấp sở, ngành, địa phương tỉnh Quảng Ninh (DDCI ) đối với các chi phí khơng chính thức năm 2017 cho thấy, Ban Quản lý Khu kinh tế đạt 8,66 điểm, tăng 4,46 điểm so với 2016, đứng trong top 3 và là đơn vị có mức điểm tăng mạnh thứ 2, sau Cục Hải quan (Phụ lục 4). Điều này khẳng định, tình trạng DN phải chi trả các chi phí khơng chính thức cho cơ quan QLNN để đổi lấy sự thuận lợi đã được kiểm soát và giảm thiểu. Tuy nhiên, kết quả điều tra của NCS cũng cho thấy có 5,9% DN được hỏi xác nhận cơng chức có gây sách nhiễu, 8,2% khẳng định có nộp thêm tiền ngồi quy định trong quá trình giải quyết công việc (Phụ lục 1). Những số liệu nêu trên cùng với khoảng 20% ý kiến chưa thực sự hài lòng về thái độ phục vụ của cán bộ, công chức thực thi công vụ cho thấy đội ngũ này chưa thực sự làm hết trách nhiệm, vẫn còn hiện tượng nhũng nhiễu, gây khó khăn cho DN nhằm địi hỏi các chi phí “bơi trơn”. Rõ ràng, cần phải có giải pháp khắc phục triệt để tình trạng này.
Về cung ứng dịch vụ hành chính cơng và dịch vụ hỗ trợ: Kết quả khảo
sát chất lượng cung ứng dịch vụ hành chính cơng khá tốt. Tỷ lệ “hài lịng” và “rất hài lịng” với các dịch vụ này khá cao, duy trì ở mức trên 80% đến trên 90% (Bảng 3.7) cho thấy, chính quyền đã rất chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ này. Kết quả cũng cho thấy DN đánh giá cao mức độ đầy đủ và chính xác của các dịch vụ hành chính cơng nhưng cũng chưa hồn tồn hài lịng về kết quả nhận được.