KỸ THUẬT CANH TÁC

Một phần của tài liệu Điều tra hiện trạng canh tác mía tại huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang niên vụ 2009 - 2010 (Trang 38)

3.2.1 Thời vụ

* Thời gian xuống giống

Thời gian xuống hom giống mắa của nông hộ ở huyện Phụng Hiệp khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, tập trung trong 3 tháng từ tháng 11 ựến tháng 1 năm sau. Trong ựó tập trung nhất là trong tháng 12 với 60% nông hộ xuống giống, trong tháng 11 có 14% số nơng hộ xuống giống, số nơng hộ cịn lại (26%) xuống giống vào tháng 1 năm sau (Hình 3.2). Với thời gian xuống giống như thế nên vùng này ựược gọi là mắa cuối mùa mưa hay mắa vụ đông Xuân chủ yếu lợi dụng ựất ẩm lúc nước vừa rút khỏi ựồng, ựộ ẩm thắch hợp nên mắa thường mọc mầm tốt. Trồng mắa vụ này có thể ựạt năng suất cao do mắa ựược trồng sớm, có thời gian sinh trưởng dài. Bên cạnh ựó, trồng mắa vụ này cũng có nhược ựiểm là mắa phải trải qua một mùa khô hạn kéo dài trong thời gian mắa ựang sinh trưởng nên ựối với những giống mắa chịu hạn kém có thể bị chết nhưng nếu có ựiều kiện tưới sẽ khắc phục ựược nhược ựiểm này (Trần Văn Sỏi, 2001).

tháng 1 26% tháng 12 60% tháng 11 14%

Hình 3.2 Tỷ lệ (%) nơng hộ có thời gian xuống giống khác nhau tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang (niên vụ 2009-2010).

χ2 = 22,3**

**: khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 1%.

* Thời gian thu hoạch

Qua kết quả ựược trình bày trong Hình 3.3 cho thấy nơng hộ ở huyện Phụng Hiệp thường thu hoạch mắa kéo dài từ tháng 9 ựến tháng 1 năm sau. Số nông hộ thu hoạch mắa sớm vào tháng 9 chiếm 12% tổng số nông hộ. Tỷ lệ nông hộ thu hoạch mắa trong tháng 10 bắt ựầu tăng (27%) và ựến tháng 11 có tỷ lệ nông hộ thu hoạch mắa tập trung nhiều nhất (42%). đến tháng 12 và tháng 1 năm sau thu hoạch dứt ựiểm ựể vào vụ mắa mới, số hộ thu hoạch mắa trễ vào thời ựiểm này cũng khơng cịn nhiều (13% và 6%). Thông thường vào tháng 8 ở vùng ựất huyện Phụng Hiệp bị ngập nước nên nông hộ cũng bắt ựầu thu hoạch mắa. Nguyễn Thị Minh Châu (2004) cho rằng ở huyện Phụng Hiệp mắa ựược thu hoạch từ tháng 7 (30,2%) tập trung nhất là tháng 8 (với 41,2%) ựến tháng 9 (14,8%). Trên các chân ựất cao hơn có thể kéo dài thời gian thu hoạch ựến tháng 12. Tuy nhiên, niên vụ mắa 2009-2010 giá mắa ở ựầu vụ tăng nên phần lớn nông hô neo mắa lại chờ giá lên cao hơn nữa mới bán và chỉ có một số ắt (12%) bán mắa sớm ựể trồng lại vụ lúa lấp. Việc kéo dài thời gian sinh trưởng của mắa cũng có thể làm góp phần làm năng suất mắa gia tăng lên ựáng kể.

12 27 42 13 6 0 10 20 30 40 50 tháng 9 tháng 10 tháng 11 tháng 12 tháng 1

Thời gian thu hoạch

T ỷ l ệ (% )

Hình 3.3 Tỷ lệ (%) nơng hộ có thời gian thu hoạch mắa khác nhau tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang (niên vụ 2009-2010).

χ2 = 42,1**

**: khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 1%.

3.2.2 Giống mắa

* Nguồn hom giống

Qua kết quả ựiều tra cho thấy nông hộ trồng mắa ở huyện Phụng Hiệp phần lớn là mua hom giống của các thương lái mang từ vùng khác ựến (96%), chỉ có một số ắt (4%) nông hộ là tự sản xuất ựược hom giống (Hình 3.4). Do ựất trồng mắa thường bị ngập vào các tháng 8-11 hàng năm nên không thể trồng ựược mắa ựể gốc cũng như mắa giống cho vụ sau. Các hộ tự sản xuất ựược hom giống có ựất nằm trong vùng ựất cao không bị ngập. Việc mua hom giống từ các thương lái thường không ựảm bảo ựúng ựộ thuần, chất lượng của giống. Ngồi ra cịn làm gia tăng chi phắ sản xuất của nông hộ. Từ kết quả trên cho thấy người trồng mắa ở huyện Phụng Hiệp thường bị ựộng trong khâu chuẩn bị hom giống nên cũng khó khăn trong việc ựảm bảo thời vụ.

mua giống 96% tự sản xuất giống

4%

Hình 3.4 Tỷ lệ (%) nơng hộ tự sản xuất hom giống và mua hom giống ở huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang (niên vụ 2009-2010).

* Hình thức sử dụng giống mắa

Theo kết quả ựiều tra có 40% nơng hộ trồng mắa ở huyện Phụng Hiệp sử dụng kết hợp từ 2-3 loại giống mắa và 60% nông hộ sử dụng chỉ một giống trên ựơn vị diện tắch canh tác mắa của mình (Hình 3.5). Người dân sử dụng kết hợp nhiều giống trên cùng một diện tắch canh tác vì họ cho rằng như vậy các giống sẽ khắc phục các nhược ựiểm của nhau. Mặt khác, do nơng hộ ở ựây có tập qn sử dụng lượng hom giống tương ựối nhiều (9,6 tấn/ha), lại không chủ ựộng ựược nguồn hom giống mà phải mua từ thương lái mang từ vùng khác ựến nên phải mua từ nhiều thương lái và nhiều giống khác nhau mới ựảm bảo kịp thời vụ và ựủ lượng hom cho diện tắch ựất canh tác của mình.

một giống 60%

kết hợp nhiều giống 40%

Hình 3.5 Tỷ lệ (%) nơng hộ với hình thức sử dụng giống mắa tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang (niên vụ 2009-2010).

* Các giống ựược chọn trồng kết hợp

Thông thường nông hộ chọn các giống ROC11, ROC13 và ROC16 ựể kết hợp trồng chung với nhau. Trong ựó tỷ lệ nơng hộ chọn cách kết hợp giữa hai giống ROC11 và ROC13 chiếm cao nhất với 62,5% nông hộ, kế ựến là kiểu kết hợp giữa hai giống ROC11 và ROC16 chiếm 27,5% nông hộ, kiểu trồng chung giữa ba giống ROC11, ROC13 và ROC16 chiếm thấp nhất với 10% (Bảng 3.4).

Bảng 3.4 Số nông hộ và tỷ lệ (%) nông hộ sử dụng các cách kết hợp giống tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang (niên vụ 2009-2010).

Kiểu kết hợp Số nông hộ Tỷ lệ (%)

ROC11 + ROC13 25 62,5

ROC11 + ROC16 11 27,5

ROC11 + ROC13 + ROC16 4 10

Tổng 40 100

* Các giống mắa ựược sử dụng

Các giống thường ựược nông hộ chọn ựể canh tác ở huyện Phụng Hiệp là ROC11, ROC13, ROC16, ROC18, ROC22, K84, K88, DLM24. Trong ựó, các giống ROC11, ROC13, ROC16 thường ựược nông hộ chọn ựể kết hợp trồng chung với nhau và cũng chiếm tỷ lệ cao nhất trong các giống ựược trồng tại huyện Phụng

Hiệp. Theo kết quả trình bày trong Bảng 3.5 giống ROC11 chiếm tỷ lệ cao nhất với 36%, giống ROC13 có 32% nơng hộ chọn trồng, còn giống ROC16 chiếm 22% nơng hộ canh tác, các giống cịn lại (ROC18, ROC22, K84, K88, DLM24) chỉ ựược 10% nơng hộ chọn ựể canh tác. Nhìn chung các nơng hộ ở ựây chọn các giống mắa chắn sớm hoặc trung bình ựể trồng do ựiều kiện tự nhiên của vùng là thường ngập nước nên cũng phải thu hoạch mắa sớm.

Bảng 3.5 Tỷ lệ (%) nông hộ trồng các loại giống mắa tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang (niên vụ 2009-2010).

ống Giống mắa Số nông hộ Tỷ lệ (%) ROC11 36 36 ROC13 32 32 ROC16 22 22 ROC18 1 1 ROC22 2 2 K84 5 5 K88 1 1 DLM24 1 1

3.2.3 Lượng hom giống

Qua Bảng 3.6 cho thấy số nông hộ sử dụng lượng hom giống có khác biệt ở mức ý nghĩa 1% theo phép thử Chi bình phương. Trong ựó, chiếm tỷ lệ cao nhất là số nông hộ sử dụng lượng hom giống >9-10,5 tấn/ha (42%), kế ựến là tỷ lệ nông hộ sử dụng lượng hom giống từ >7,5-9 tấn/ha chiếm khá cao (25%), số nông hộ sử dụng lượng hom giống từ 6-7,5 là tấn/ha và số hộ sử dụng lượng hom giống nhiều hơn 12 tấn/ha chiếm tỷ lệ thấp (6% và 5%). Trung bình nơng hộ trồng mắa ở huyện Phụng Hiệp sử dụng lượng hom giống 9,6 tấn/ha. Từ kết quả này cho thấy nông hộ sử dụng lượng hom giống khá cao nhằm ựạt ựược mật ựộ cây trên ựơn vị diện tắch cao. Theo Nguyễn Huy Ước (2000), chỉ sử dụng lượng giống từ 4-6 tấn/ha cùng với việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật hợp lý sẽ cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao. Do ựiều kiện tự nhiên của vùng ựất Phụng Hiệp là bắt ựầu ngập nước vào tháng 8 nên phải thu hoạch mắa sớm khi cây mắa mới ựược trồng trung bình khoảng 8-10 tháng (Nguyễn Thị Minh Châu, 2004) nên nông hộ thường trồng dầy ựể bù lại cho việc phải thu hoạch mắa sớm khi cây phát triển còn chưa ựạt ựến thời gian sinh

trưởng tối ựa của giống (có thể mắa chưa ựạt ựến trọng lượng tối ựa của giống). Theo Phan Gia Tân (1983), trồng mắa với lượng hom nhiều và mật ựộ dày có lợi là ruộng mắa có nhiều cây, mắa mau che kắn ựất nên ựỡ tốn cơng làm cỏ và ựất ắt bị xói mịn nhưng phải tốn nhiều giống và công trồng, làm gia tăng chi phắ sản xuất. Mặt khác ruộng mắa có nhiều cây rậm rạp dễ bị sâu bệnh và chuột phá hại, mắa dễ bị ựổ ngã.

Bảng 3.6 Tỷ lệ (%) nông hộ sử dụng các lượng hom giống tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang (niên vụ 2009-2010).

Lượng hom giống (tấn) Số nông hộ Tỷ lệ (%)

6-7,5 6 6 > 7,5-9 25 25 > 9-10,5 42 42 > 10,5-12 22 22 > 12 5 5 χ2 46,7 ** Cao nhất 15 42 42 Thấp nhất 6 5 5 Trung bình 9,64 **: khác biệt có ý nghĩa ở mức 1%. 3.2.4 Xử lý hom giống

* Theo kết quả trình bày trong Hình 3.6 cho thấy có 80% nơng hộ trồng mắa ở

huyện Phụng Hiệp có xử lý hom giống và 20% số nơng hộ cịn lại không xử lý hom giống. Xử lý hom giống giúp loại trừ ựược sâu bệnh có trong hom làm giống và cịn kắch thắch mầm lên nhanh.

khơng xử lý 20%

có xử lý 80%

Hình 3.6 Tỷ lệ (%) nơng hộ có và khơng xử lý hom giống tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang (niên vụ 2009-2010).

* Cách xử lý hom giống của nông hộ trồng mắa ở huyện Phụng Hiệp cũng khá ựơn giản: (1) ngâm hom trong nước 1-3 ựêm rồi trồng ngay; (2) ngâm trong nước 1 ựêm, ủ hom trong mát 1-2 ngày mới ựem trồng; (3) ngâm hom trong nước 1 ựêm rồi giâm trên bùn ướt khoảng 1 tháng rồi ựem trồng (Hình 3.7). Trong ựó cách thứ ba sau khi ựem trồng tỷ lệ sống rất cao nhưng cũng tốn nhiều công lao ựộng.

ngâm 1-3 ựêm 82% ngâm 1 ựêm + ủ 1-2 ngày 6% ngâm 1 ựêm + giâm 1 tháng 12%

Hình 3.7 Tỷ lệ (%) nơng hộ với cách xử lý hom giống tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang (niên vụ 2009-2010).

3.2.5 Khoảng cách hàng

Qua Bảng 3.7 cho thấy khoảng cách hàng ựược nông hộ trồng mắa ở Phụng Hiệp áp dụng có khác biệt ở mức ý nghĩa 1%. Theo ựó có 47% nơng hộ trồng mắa với khoảng cách hàng 1 m, tương ựương với khoảng cách hàng trung bình của

huyện (1,016 m). Khoảng cách hàng dầy nhất là 0,8 m chiếm 13% nông hộ, số nông hộ trồng mắa với khoảng cách hàng 1,2 m chiếm tỷ lệ 14%. Theo kết quả nghiên cứu của đỗ Ngọc Diệp và ctv. (2007), trên vùng ựất nhiễm phèn tại tỉnh Hậu Giang khoảng cách hàng thắch hợp là 1,0 m. Nguyễn Huy Ước (2000), cho rằng ở những khu vực trồng mắa lên liếp có khoảng cách hàng thắch hợp nhất là 1,0-1,2 m. Còn Nguyễn Văn đắc (2010), khuyến cáo ở đBSCL nên áp dụng khoảng cách hàng 1,1- 1,2 m, trên những ựất xấu hay thu hoạch sớm có thể áp dụng khoảng cách từ 1,0-1,1 m. Từ những kết quả trên cho thấy khoảng cách hàng ựược nông hộ huyện Phụng Hiệp áp dụng khá hợp lý.

Bảng 3.7 Tỷ lệ (%) nông hộ áp dụng các khoảng cách hàng tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang (niên vụ 2009-2010). Khoảng cách hàng (m) Số nông hộ Tỷ lệ (%) 0,8 13 13 0,9 6 6 1,0 47 47 1,1 20 20 1,2 14 14 χ2 50,5 ** Cao nhất 1,2 47 47 Thấp nhất 0,8 6 6 Trung bình 1,016

**: Khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 1%.

3.2.6 Cách ựặt hom

Hình 3.8 cho thấy nơng hộ trồng mắa ở huyện Phụng Hiệp áp dụng các cách ựặt hom có khác biệt ở mức ý nghĩa 1%. Có 4 cách ựặt hom ựược nông hộ trồng mắa ở huyện Phụng Hiệp áp dụng. đó là các cách ựặt hom so le nanh sấu, nối ựuôi, hai hàng song song và ựặt hom xiên (còn gọi là ựặt hom kiểu khứa cá). Trong ựó, kiểu ựặt hom so le nanh sấu chiếm tỷ lệ cao nhất là 50%, kế ựến là kiểu ựặt hom nối ựuôi với 37% nông hộ áp dụng, còn hai kiểu ựặt hom song song và hom xiên ắt ựược nông hộ áp dụng nhất (chỉ chiếm 6% và 7%). Ở mỗi ựầu hàng thường ựược ựặt hai hom song song ựể dùng dặm vào các hom bị chết. Hứa Thanh Xuân (2008), cho rằng kiểu ựặt hom không quan trọng mà nên ựảm bảo số mầm mọc trên ựơn vị canh

tác mới quan trọng. Nếu mỗi mét vng có 5-6 mầm và mỗi mầm cho một chồi hữu hiệu khi ựẻ nhánh mắa sẽ ựạt ựược mật ựộ cây phù hợp.

50 37 6 7 0 15 30 45 60

nanh sấu nối ựuôi song song xiên

Cách ựặt hom T ỷ lệ ( % )

Hình 3.8 Tỷ lệ (%) nông hộ áp dụng cách ựặt hom khác nhau tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang (niên vụ 2009-2010).

χ2 =56,19**

**: Khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 1%.

3.3 CHĂM SÓC 3.3.1 Trừ cỏ

Qua kết quả trình bày trong Hình 3.9 cho thấy 69% nông hộ kết hợp phun thuốc hoá học và làm cỏ bằng tay ựể trừ cỏ cho mắa, 20% nơng hộ phun thuốc hố học ựể trừ cỏ, còn cách làm cỏ bằng tay chỉ ựược 11% nông hộ áp dụng. Các loại thuốc trừ cỏ ựược nông hộ sử dụng nhiều trên ruộng mắa là Ametrex 80WP, 2.4 D, OK 683DD. Trừ cỏ bằng các loại thuốc hoá học thường ựược nông hộ tiến hành sớm, trong thời gian 2 tuần ựầu tiên sau khi trồng. Việc dùng thuốc hoá học ựể diệt cỏ ựã làm giảm thời gian làm cỏ bằng tay, có hiệu quả diệt cỏ nhanh chóng nhưng ựã làm ảnh hưởng ựến sự sinh trưởng và phát triển bình thường của mắa trong thời gian ựầu. Nếu kết hợp giữa phun thuốc hoá học và làm cỏ bằng tay việc làm cỏ bằng tay thường ựược thực hiện sau khi mắa ựã lớn hơn, lá mắa bắt ựầu dài nên cơng việc phun thuốc hố học sẽ gây ảnh hưởng xấu cho sự phát triển bình thường của mắa. Trong tình hình lao ựộng nông nghiệp ở ựịa phương ựang rất thiếu thốn nên việc phun thuốc hoá học trừ cỏ cho mắa kết hợp với làm cỏ bằng tay ắt tốn thời gian và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Thông thường việc trừ cỏ ựược tiến hành trong 3

tháng ựầu tiên khi mắa chưa giáp tán và dễ bị lấn át, cạnh tranh về dinh dưỡng, ánh sáng. Theo Lê Song Dự và Nguyễn Thị Quý Mùi (1997), mắa là cây không ưa cạnh tranh, rất dễ bị các loại cỏ dại lấn át về dinh dưỡng, ánh sáng, nước trong thời gian chưa giáp tán. Việc trừ cỏ mang lại tác dụng rất lớn có thể làm tăng năng suất từ 50- 70 tấn/ha so với không làm cỏ.

11 20 69 0 20 40 60 80

bằng tay phun thuốc phun thuốc + bằng tay Cách thức trừ cỏ T ỷ l ệ (% )

Hình 3.9 Tỷ lệ (%) nơng hộ áp dụng các cách trừ cỏ tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang (niên vụ 2009-2010).

χ2

= 58,46 **

**: Khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 1%.

3.3.2 Vô chân

Qua kết quả ựiều tra cho thấy nông hộ ở huyện Phụng Hiệp vô chân cho mắa 2 lần chiếm tỷ lệ cao nhất với 66% tổng số nơng hộ, có 19% số hộ chỉ vơ 1 lần/vụ. Số nơng hộ vô chân cho mắa 3 lần/vụ chiếm tỷ lệ là 15% (Hình 3.10). Khi mắa ựược khoảng 1 tháng tuổi ựược tiến hành vô chân lần ựầu (cịn gọi là vơ chân ấm) lần thứ 2 vô chân cách lần thứ nhất khoảng 1-1,5 tháng (ựược gọi là vô chân khoả hộc) và lần cuối nông hộ thường vô chân cho mắa khi cây ựược 4-5 tháng tuổi (vô chân ựạp). Vô chân cho mắa giúp mắa hạn chế ựổ ngã và ảnh hưởng ựến năng suất, chất lượng mắa sau này. Các giống mắa thấp cây cần vô chân cao 15-20 cm, mắa cao cây nên vô chân cao 25-30 cm (Trần Văn Sỏi, 2001). Theo Phan Gia Tân (1983), vơ chân cịn giúp thúc ựẩy quá trình ựẻ nhánh hữu hiệu ựồng thời cũng hạn chế việc ựẻ nhánh vô hiệu trên mắa.

19 66 15 0 25 50 75 1 lần 2 lần 3 lần Số lần vơ chân T ỷ l ệ ( % )

Hình 3.10 Tỷ lệ (%) nơng hộ có số lần vơ chân khác nhau tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang (niên vụ 2009-2010).

χ2 =48,26 **

**: Khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 1%.

3.3.3 Bơm bùn

Một phần của tài liệu Điều tra hiện trạng canh tác mía tại huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang niên vụ 2009 - 2010 (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)