Sau điều trị 6 thỏng

Một phần của tài liệu PHAMTHITUYETNGA-LA (Trang 63 - 134)

trị thời gian dài.

Tại mỗi thời điểm, cỏc răng được đỏnh giỏ mức nhạy cảm bằng hai kớch thớch:

kớch thớch xỳc giỏc và kớch thớch hơi theo một quy trỡnh tương tự như bước 3. Khi thực hiện mỗi lần đỏnh giỏ mức NCN, cả đối tượng nghiờn cứu và người kiểm tra đều sử dụng một bản đỏnh giỏ kết quả mới để khụng bị ảnh hưởng bởi kết quả trước đú [108].

- Bƣớc 9: Đỏnh giỏ hiệu quả điều trị

Tại mỗi thời điểm theo dừi, đỏnh giỏ hiệu quả điều trị thụng qua mức chờn lệch điểm số nhạy cảm trung bỡnh giữa trước và sau điều trị.

Quỏ trỡnh nghiờn cứu lõm sàng được thực hiện bởi một người đỏnh giỏ được huấn luyện và luyện tập với sự theo dừi của thầy hướng dẫn. Kiểm tra độ thống nhất, kiờn định của người đỏnh giỏ với 10 bệnh nhõn đạt chỉ số Kappa > 0,8.

2.2.2.4. Phõn tớch số liệu

Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0 và Stata.

Sử dụng X2 test để so sỏnh tỷ lệ % giữa cỏc nhúm. Trường hợp cú tần số mong đợi < 5 sử dụng Fisher’s exact Chi- squared test.

So sỏnh giỏ trị trung bỡnh của hai biến chuẩn sử dụng t- student test. Nếu biến khụng chuẩn Mann Whitney U test ( MN test) được sử dụng.

2.3. Biến số nghiờn cứu

Nghiờn cứu bao gồm cỏc biến số sau: - Thực hiện mục tiờu 1:

+ HQ bịt ON của laser diode ở 3 liều chiếu tia: 5 giõy (5J/ mm2) 10 giõy (10J/ mm2), 15 giõy (15J/ mm2) .

+ Tỷ lệ ON rạn nứt của laser diode ở 3 liều chiếu tia: 5 giõy (5J/ mm2) 10 giõy (10J/ mm2), 15 giõy (15J/ mm2) .

+ Đặc điểm mụ học răng thỏ trước và sau chiếu laser diode.

+ HQ bịt ON của laser diode liều chiếu 10 giõy (10J/ mm2) tại thời điểm tức thỡ và sau 3 thỏng.

+ Độ sõu của bịt ON sau chiếu laser diode liều chiếu 10 giõy (10J/ mm2). + Đường kớnh ON sau chiếu laser diode liều chiếu 10 giõy (10J/ mm2) tại thời điểm tức thỡ và sau 3 thỏng.

- Thực hiện mục tiờu 2: + Nhúm tuổi

+ Mức nhạy cảm Yeaple theo tuổi

+ Tương quan giữa mức nhạy cảm và tuổi + Tần suất răng mắc NC

+ Mức nhạy cảm Yeaple theo vị trớ và nhúm răng + Mức nhạy cảm VAS theo vị trớ và nhúm răng + Nguyờn nhõn NC

+ Mức nhạy cảm Yeaple theo nguyờn nhõn + Mức nhạy cảm Yeaple theo nguyờn nhõn + Tần suất kớch thớch khởi phỏt ờ buốt -Thực hiện mục tiờu 3:

+ HQĐT theo mức độ nhạy cảm tại cỏc thời điểm nghiờn cứu (T1. T2 T3 T4 T5). + HQĐT theo vị trớ nhạy cảm tại cỏc thời điểm nghiờn cứu (T1. T2 T3 T4 T5). + HQĐT theo nhúm răng tại cỏc thời điểm nghiờn cứu (T1. T2 T3 T4 T5).

+ HQĐT theo nguyờn nhõn nhạy cảm tại cỏc thời điểm nghiờn cứu (T1. T2 T3 T4 T5).

+ HQĐT của cỏc đối tượng nghiờn cứu với thang đỏnh giỏ Yeaple và VAS tại cỏc thời điểm nghiờn cứu (T1. T2 T3 T4 T5).

2.4. Thời gian và địa điểm nghiờn cứu

Nghiờn cứu được tiến hành từ thỏng 1/2013 đến 12/2015 tại Trung tõm kỹ thuật cao khỏm chữa bệnh Răng-Hàm-Mặt, Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội và Bộ mụn Mụ- Phụi Trường Đại học Y Hà Nội, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.

2.5. Đạo đức nghiờn cứu

- Nghiờn cứu được thực hiện theo đề cương nghiờn cứu sinh đó được hội đồng khoa học trường Đại học Y Hà Nội thụng qua ngày 4/12/2012 theo quyết định số 3719 QĐ/ĐHYHN.

- Bệnh nhõn tham gia nghiờn cứu được giải thớch đầy đủ về cỏc bước nghiờn cứu và phương phỏp điều trị cũng như cỏc biến chứng cú thể gặp phải. Bệnh nhõn hoàn toàn tự nguyện tham gia nghiờn cứu.

- Bệnh nhõn cú thể rỳt ra khỏi nghiờn cứu bất kỳ lỳc nào.

- Những bệnh nhõn cú răng nhạy cảm khụng phự hợp với cỏc tiờu chuẩn lựa chọn, loại trừ được tư vấn và điều trị tựy theo mức độ nhạy cảm.

- Cỏc phương phỏp điều trị trong nghiờn cứu hoàn toàn cú thể được sử dụng rộng rói cho nhiều đối tượng do tớnh an toàn, hiệu quả và khả thi của chỳng.

Chƣơng 3KẾT QUẢ KẾT QUẢ

3.1. Hiệu quả bịt ống ngà của laser diode trờn răng thỏ

3.1.1. Kết quả nghiờn cứu tỡm liều chiếu tia tối ưu

3.1.1.1. Hiệu quả bịt ống ngà của 3 nhúm laser TN1, TN2, TN3

Bảng 3.1: Hiệu quả bịt ống ngà của laser diode 810 nm với liều chiếu tia 5 giõy liờn tục-nghỉ 5 giõy ( nhúm TN1)

Chứng Can thiệp

Răng CSHQ

SL SL p bịt hoàn

Hiệu quả ống % ống % toàn (%)

ngà ngà Bịt hoàn toàn 15 4,0 190 49,4 0,007 Bịt 1 phần 29 7,7 152 39,5 0,000 45,4 Khụng bịt 331 88,3 43 11,1 0,000 Tổng 375 100 385 100 Nhận xột:

- Cỏc răng chứng cú tỷ lệ ống ngà khụng bịt là phổ biến, chiếm 88,3%. - Với liều chiếu laser 5 giõy liờn tục tại 1 điểm cú 49,4% ống ngà được

bịt hoàn toàn, 39,5% ống ngà được bịt một phần. Chỳng tụi quan sỏt thấy miệng ống ngà được bịt bởi cỏc sợi collagen đan kết nhau một cỏch thưa thớt, tạo thành một lớp mỏng phủ lờn miệng ống.

Bảng 3.2: Hiệu quả bịt ống ngà của laser diode 810nm với liều chiếu tia 10 giõy liờn tục-nghỉ 10 giõy (nhúm TN2)

Chứng Can thiệp CSHQ bịt

Răng p hoàn toàn

SL ống SL ống Hiệu quả % % ngà ngà (%) Bịt hoàn toàn 12 2,4 480 86,3 0,000 Bịt 1 phần 46 9,3 53 9,5 0,000 83,9 Khụng bịt 439 88,3 23 4,2 0,000 Tổng 497 100 556 100

Nhận xột: Với liều chiếu laser 10 giõy liờn tục tại 1 điểm hiệu quả bịt

ống ngà hoàn toàn là 86,3%. Trờn bề mặt mẫu chỳng tụi quan sỏt thấy cỏc bú sợi collagen đan kết chặt chẽ với nhau (đụi chỗ tạo thành những nỳt) làm thành 1 lớp collagen dày, chắc chắn phủ lờn miệng ống ngà.

Bảng 3.3: Hiệu quả bịt ống ngà của laser diode 810 nm với liều chiếu tia 15 giõy liờn tục-nghỉ 15 giõy (nhúm TN3)

Chứng Can thiệp CSHQ bịt

Răng p hoàn toàn

Hiệu quả SL ống SL ống % % ngà ngà (%) Bịt hoàn toàn 12 2,4 364 86,9 0,000 Bịt 1 phần 45 9,1 45 10,7 0,000 84,5 Khụng bịt 437 88,5 10 2,4 0,000 Tổng 494 100 419 100

Nhận xột:

- Cỏc răng chứng cú tỷ lệ ống ngà khụng bịt là chủ yếu, chiếm 88,5%. - Cú 86,9% ống ngà được bịt hoàn toàn ở liều chiếu laser 15 giõy với chỉ số hiệu quả đạt 84,5%, quan sỏt trờn SEM chỳng tụi thấy cỏc bú sợi collagen co lại rừ rệt, đan xen vào nhau chắc chắn để phủ lờn miệng ống ngà, phần miệng ống được phủ collagen hơi lừm xuống so với xung quanh.

3.1.1.2. Tỏc động gõy nứt miệng ống ngà của 3 nhúm laser.

Quan sỏt ở cỏc mức phúng đại vừa và nhỏ (500 lần, 2000 lần, 5000 lần, 10000 lần) chỳng tụi thấy bề mặt ngà răng ở cả răng chứng và răng của 3 nhúm chiếu laser đều mịn khụng quan sỏt thấy cỏc đường nứt góy. Tuy nhiờn, khi quan sỏt ở mức phúng đại lớn (từ 15000 lần trở lờn) chỳng tụi thấy một số miệng ống ngà cú những đường nứt nhẹ. Chỳng tụi tiến hành đỏnh giỏ tỷ lệ % ống ngà cú hiện tượng rạn nứt ở cả răng chứng và răng của 3 nhúm chiếu laser.

Bảng 3.4: Tỷ lệ ống ngà rạn nứt theo nhúm can thiệp

Răng Chứng Can thiệp Can thiệp Can thiệp nhúm TN1 nhúm TN2 nhúm TN3 Hiệu quả SL % SL % SL % SL % SL ống ngà bỡnh thường 42 89,4 37 86,0 31 83,8 21 61,8 SL ống ngà rạn nứt 5 10,6 6 14,0 6 16,2 13 38,2 Tổng 47 100 43 100 37 100 34 100 Chứng 0,752 0,524 0,006 p Can thiệp nhúm TN1 0,752 1,000 0,018 Can thiệp nhúm TN2 0,524 1,000 0,059 Can thiệp nhúm TN3 0,006 0,018 0,059

Nhận xột:

- Số lượng ống ngà rạn nứt cú xu hướng gia tăng từ nhúm răng chứng đến nhúm laser 15 giõy (10,6% nhúm răng chứng; 14,0% nhúm TN1; 16,2% nhúm TN2; 38,2% nhúm TN3).

- Nhúm laser 5 giõy và 10 giõy cú tỷ lệ ống ngà bị rạn nứt là tương đương nhau và khụng khỏc biệt so với nhúm răng chứng, cỏc giỏ trị p>0,05.

- Nhúm laser 15 giõy cú tỷ lệ ống ngà rạn nứt cao hơn nhúm răng chứng cú ý nghĩa thống kờ (p<0,01).

3.1.2. Kết quả nghiờn cứu mụ tả đặc điểm mụ học của tủy răng thỏ (nhúm TN4) TN4)

 Thỏ chưa trưởng thành

- Răng cửa trờn: cỏc lỏt cắt cho thấy ống tủy rộng. Trong tủy cú nhiều mạch mỏu và nhiều tế bào. Xung quanh ống tủy, nguyờn bào tạo ngà tạo thành một lớp liờn tục (hỡnh 3.3). Cỏc nguyờn bào tạo ngà hỡnh trụ, nằm sỏt nhau, cỏc ống ngà trũn, rừ và đều nhau (hỡnh 3.1).

Hỡnh 3.1. Răng trờn thỏ chƣa trƣởng thành (H.E X 250)

Hỡnh 3.2. Răng trờn thỏ chƣa trƣởng thành (H.E X 1000)

1. Ngà răng 2. Ống tủy 3. Mạch mỏu 4.Nguyờn bào tạo ngà

- Răng cửa dưới: ống tủy rộng, chứa một số mạch mỏu và tế bào. Nguyờn bào tạo ngà tạo thành một lớp liờn tục quanh ống tủy (hỡnh 3.3).

Hỡnh 3.3. Răng dƣới thỏ chƣa trƣởng thành (H.E X 1000)

- Răng cửa trờn: ống tủy rất hẹp, khụng thấy nguyờn bào tạo ngà (hỡnh 3.3).

Hỡnh 3.4. Răng trờn thỏ trƣởng thành (H.E X 250)

1.Ngà răng 2. Ống tủy

- Răng cửa dưới: ống tủy rất hẹp, ngà răng bỡnh thường, ống ngà rừ, khụng thấy nguyờn bào tạo ngà (hỡnh 3.5).

Hỡnh 3.5. Răng dƣới thỏ trƣởng thành (H.E X 250)

3.1.3. Kết quả nghiờn cứu mụ tả dặc điểm mụ học của tủy răng thỏ sau chiếu laser chiếu laser

- Cỏc mẫu ở nhúm TN5 (chiếu laser 10 giõy-nghỉ 10 giõy) cho kết quả: ống tủy khỏ rộng, cú nhiều mạch mỏu với kớch thước khỏc nhau, trong lũng mạch chứa ớt hồng cầu. Cỏc tế bào trong mụ tủy thưa. Nguyờn bào tạo ngà tạo thành một lớp xung quanh ống tủy, chỗ dày chỗ thưa (hỡnh 3.6). Lớp nguyờn bào tạo ngà gồm 3 – 4 lớp. Cỏc nguyờn bào tạo ngà cú bào tương ưa ba-zơ. Ngà răng bỡnh thường, cỏc ống ngà rừ lũng (hỡnh 3.7)

Hỡnh 3.6. Răng trờn thỏ chiếu laser 10 giõy-nghỉ 10 giõy (H.E X 500)

1. Ngà răng 2. Ống tủy

Hỡnh 3.7. Răng trờn thỏ chiếu laser 10 giõy-nghỉ 10 giõy (H.E X 1000)

- Kết quả ở nhúm TN6 (chiếu laser liờn tục khụng cú khoảng nghỉ nhiệt) cho thấy: ống tủy khỏ rộng, cú nhiều mạch mỏu với kớch thước khỏc nhau, trong lũng một số mạch mỏu chứa nhiều hồng cầu. Cỏc tế bào trong mụ tủy thưa (hỡnh 3.8). Cú thỏ cú hiện tượng xung huyết trong tủy răng (hỡnh 3.9). Ngà răng bỡnh thường, ống ngà rừ, khụng thấy lớp nguyờn bào tạo ngà.

Hỡnh 3.8. Răng trờn thỏ chiếu laser liờn tục (H.E X 500)

1. Ngà răng 2. Ống tủy 3. Mạch mỏu

Hỡnh 3.9. Răng trờn thỏ chiếu laser liờn tục (H.E X 500)

3.1.4. Kết quả nghiờn cứu đỏnh giỏ hiệu quả bịt ống ngà của laser diode

Kết quả nhúm TN7 ( thời điểm tức thỡ ):

Bảng 3.5: Hiệu quả bịt ống ngà của laser diode 810 nm tại thời điểm tức thỡ.

Răng Chứng Can thiệp CSHQ bịt

Hiệu quả SL ống % SL ống % p hoàn toàn

ngà ngà (%)

Bịt hoàn toàn 146 2,8 4848 85,5 0,000

Bịt 1 phần 346 6,7 645 11,4 0,000 82,7

Khụng bịt 4672 90,5 174 3,1 0,000

Tổng 5164 100 5667 100

Nhận xột: Ở thời điểm tức thỡ, cỏc răng chiếu laser ( can thiệp) cú tỷ lệ

bịt ống ngà cao hơn hẳn cỏc răng chứng với tất cả cỏc giỏ trị p đều <0,001.

Nhận xột: Độ sõu của bịt ống ngà trong nghiờn cứu của chỳng tụi phõn

bố khụng đều (biến khụng chuẩn) với giỏ trị trung vị = 7,59. Khụng cú giỏ trị nào xuất hiện lặp lại nhiều lần hơn hẳn cỏc giỏ trị khỏc (khụng tỡm được giỏ trị Mode).

Kết quả của nhúm TN8 ( thời điểm sau 3 thỏng ):

Bảng 3.6: Hiệu quả bịt ống ngà của laser diode 810nm sau 3 thỏng

Răng Chứng Can thiệp CSHQ bịt

p hoàn toàn Hiệu quả SL ống % SL ống % ngà ngà (%) Bịt hoàn toàn 171 3,3 3698 67,3 0,000 Bịt 1 phần 372 7,3 1403 25,6 0,000 64,0 Khụng bịt 4594 89,4 390 7,1 0,000 Tổng 5137 100 5491 100 Nhận xột:

- Sau 3 thỏng, cỏc răng chứng cú tỷ lệ ống ngà khụng bịt chiếm đa số (89,4%).

- Hiệu quả bịt ống ngà sau 3 thỏng duy trỡ ở mức khỏ cao với chỉ số hiệu quả đạt 64%.

Bảng 3.7: So sỏnh hiệu quả bịt ống ngà của laser diode 810nm tại thời điểm tức thỡ và sau 3 thỏng

Nhúm TN7 TN8 CSHQ bịt SL ống % SL ống % p hoàn toàn Hiệu quả ngà ngà (%) Bịt hoàn toàn 4848 85,5 3698 67,3 0,000 Bịt 1 phần 645 11,4 1403 25,6 0,771 18,2 Khụng bịt 174 3,1 390 7,1 0,000 Tổng 5667 100 5491 100 Nhận xột:

- Sau 3 thỏng, tỷ lệ ống ngà được bịt hoàn toàn cú xu hướng giảm đi với cỏc giỏ trị p <0,001.

- Sau 3 thỏng, tỷ lệ ống ngà được bịt một phần và khụng bịt cú xu hướng tăng lờn.

Bảng 3.8: Đƣờng kớnh ống ngà trung bỡnh ở thời điểm tức thỡ và sau 3 thỏng

Nhúm Số lƣợng TB±SD Min Max Trung vị

ON ( àm) Laser TN7(tức thỡ ) 150 - 0 1,80 0,19 TN8(sau 3 thỏng) 150 - 0 1,82 0,45 Chứng TN7(tức thỡ ) 150 1,51±0,26 1,13 2,32 - TN8(sau 3 thỏng) 150 1,37±0,22 1 1,98 - Nhận xột:

- Đường kớnh ống ngà sau chiếu laser ở cả hai thời điểm cú sự phõn bố khụng đều (biến khụng chuẩn).

- Đường kớnh ống ngà sau chiếu laser 3 thỏng cú xu hướng tăng lờn. - Đường kớnh ống ngà của cỏc răng chứng cú xu hướng giảm sau 3 thỏng.

3.2. Đặc điểm lõm sàng của răng nhạy cảm ngà (n= 60 bệnh nhõn và 348 răng) Phõn bố tuổi của bệnh nhõn 23% 27% 18-<26 tuổi 26-<36 tuổi 25% 25% 36-<46 tuổi ≥46 tuổi

Biểu đồ 3.2: Phõn bố tuổi của bệnh nhõn (n=60 bệnh nhõn)

Nhận xột:

Trong số 60 bệnh nhõn, phõn bố bệnh nhõn cú NCN ở bốn lứa tuổi khụng cú sự khỏc biệt, p>0,05.

Bảng 3.9: Phõn bố mức nhạy cảm Yeaple theo tuổi (n=348 răng) Mức nhạy cảm Yeaple Tổng Tuổi Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng p n % n % n % n % n % <26 2 0,57 37 10,63 16 4,6 29 8,33 84 24,14 0,000 26-<36 1 0,29 49 14,08 11 3,16 30 8,62 91 26,15 0,000 36-<46 1 0,29 14 4,02 29 8,33 30 8,62 74 21,26 0,000 ≥ 46 2 0,57 44 12,64 18 5,17 35 10,06 99 28,45 0,000 Tổng 6 1,72 144 41,38 74 21,26 124 35,63 348 100

Nhận xột:

- Số lượng răng cú mức nhạy cảm nhẹ với kớch thớch xỳc giỏc rất ớt, chiếm 1,72%.

- Mức nhạy cảm rất nặng phõn bố đều nhau giữa cỏc nhúm tuổi, cỏc giỏ trị p>0,05.

- Ở mức nhạy cảm nặng, nhúm tuổi 36-<46 chiếm ưu thế, p<0,05. - Cỏc nhúm tuổi (trừ nhúm tuổi 36-<46) cú răng nhạy cảm chủ yếu ở mức vừa và rất nặng.

Bảng 3.10: Phõn bố mức nhạy cảm VAS theo tuổi (n=348 răng)

Mức nhạy cảm VAS Tổng Tuổi Nhẹ Vừa Nặng p n % n % n % n % <26 7 2,01 47 13,51 30 8,62 84 24,14 0,000 26-<36 16 4,6 41 11,78 34 9,77 91 26,15 0,000 36-<46 3 0,86 37 10,63 34 9,77 74 21,26 0,000 ≥ 46 6 1,72 54 15,52 39 11,21 99 28,45 0,000 Tổng 32 9,2 179 51,44 137 39,37 348 Nhận xột:

- Mức nhạy cảm nhẹ với kớch thớch hơi chiếm tỷ lệ ớt nhất, chỉ 9,20%. - Mức nhạy cảm vừa cú tỉ lệ nhiều nhất với cỏc giỏ trị p<0,05 khi so sỏnh từng cặp.

60 R² = 0.002 r=-0,047 50 40 30 20 10 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Tuổi

Biểu đồ 3.3: Tƣơng quan mức nhạy cảm Yeaple và tuổi

Nhận xột:

Khụng cú sự tương quan giữa tuổi và mức nhạy cảm ngà trong nghiờn cứu.

21% 10%

16%

20% 04%

04%

13% 11%

Răng cửa hàm trờn Răng cửa hàm dưới

Răng nanh hàm trờn Răng nanh hàm dưới

Răng tiền hàm hàm trờn Răng tiền hàm hàm dưới

Răng hàm hàm trờn Răng hàm hàm dưới

Biểu đồ 3.4: Tần suất xuất hiện răng nhạy cảm theo nhúm răng

Nhận xột:

- Nhúm răng hàm chiếm tỉ lệ nhạy cảm cao nhất. - Nhúm răng nanh cú tỉ lệ nhạy cảm ớt nhất.

Bảng 3.11: Phõn bố mức nhạy cảm Yeaple theo vị trớ và nhúm răng (n=348răng)

Một phần của tài liệu PHAMTHITUYETNGA-LA (Trang 63 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w