Việc thu thập số liệu được tiến hành bằng cả hai phương phỏp: bảng cõu hỏi và khỏm lõm sàng.
+ Bảng cõu hỏi: Thu thập thụng tin về cỏc tỏc nhõn kớch thớch gõy ờ buốt, thúi quen ăn cỏc đồ ăn xơ cứng (cú-khụng), thúi quen đưa ngang bàn chải khi chải răng (cú-khụng), thúi quen ăn-uống thực phẩm cú tớnh axit (cú- khụng), tật nhiến răng (cú-khụng)…
+ Khỏm lõm sàng: Đối tượng nghiờn cứu được khỏm tổng thể răng miệng để tỡm hiểu cỏc yếu tố liờn quan đến tỡnh trạng NCN như vị trớ nhạy cảm, đặc điểm của tổn thương cú NCN.
Việc thu thập số liệu trước điều trị giỳp xỏc định cỏc yếu tố liờn quan chớnh gõy NCN, bao gồm: tụt lợi, mũn răng-răng, mài mũn răng, xúi mũn răng và tiờu cổ răng [32], [35]. Những răng cú từ hai yếu tố chớnh gõy NCN trở lờn được xếp vào nhúm phối hợp. Để thuận tiện trong việc theo dừi và ngắn gọn trong cỏch trỡnh bày chỳng tụi gọi những yếu tố liờn quan chớnh
gõy NCN là những nguyờn nhõn gõy NCN.
- Bƣớc 3: Vệ sinh răng miệng
Cỏc đối tượng nghiờn cứu được lấy cao răng, vệ sinh răng miệng và được yờu cầu ngừng sử dụng cỏc sản phẩm kem đỏnh răng, nước sỳc miệng
giảm nhạy cảm ngà (nếu cú) trước khi tiến hành cỏc bước tiếp theo của nghiờn cứu 2 tuần [41].
- Bƣớc 4: Đỏnh giỏ mức độ nhạy cảm ngà của đối tượng nghiờn cứu trước
điều trị (thời điểm T0) .
Cỏc răng và vị trớ răng được đỏnh giỏ mức độ nhạy cảm bằng hai phương phỏp: kớch thớch xỳc giỏc (sử dụng thỏm trõm điện tử Yeaple Probe) và kớch thớch hơi (sử dụng đầu xịt hơi của mỏy nha khoa).
Tất cả cỏc răng trong nghiờn cứu được đỏnh giỏ mức nhạy cảm theo một phương phỏp thống nhất bởi cựng một người đo: thực hiện kớch thớch xỳc giỏc trước kớch thớch hơi, khoảng thời gian nghỉ giữa hai kớch thớch là 10 phỳt [104]. Mỗi kớch thớch được thực hiện ba lần, điểm nhạy cảm của mỗi răng là trung bỡnh cộng của ba lần đo.
+ Đỏnh giỏ mức nhạy cảm bằng thỏm trõm điện tử Yeaple Probe [41], [105] (hỡnh 2.11).
Cỏc răng cần đo được cụ lập và lau khụ bằng bụng. Mỏy Yeaple Probe được đặt ở mức cường độ ban đầu là 5g. Đầu thỏm trõm đặt vuụng gúc với bề mặt răng và di chuyển từ từ theo hướng từ gần tới xa. Mỏy được tăng dần cường độ, mỗi lần tăng 5g cho đến khi bệnh nhõn cú cảm giỏc ờ buốt hoặc cho đến lực tối đa là 70g (răng khụng nhạy cảm). Đõy được ghi nhận là ngưỡng kớch thớch xỳc giỏc của bệnh nhõn.
Trước mỗi lần đo, mỏy được chuẩn húa bằng cỏch đặt ở cường độ lực 70g và thử trờn bề mặt răng được cho là khụng nhạy cảm.
Mức độ nhạy cảm với kớch thớch xỳc giỏc được đỏnh giỏ theo thang Yeaple gọi là mức nhạy cảm Yeaple [39], [40].
Khụng nhạy cảm: lực tỏc động tương đương 70g. Nhạy cảm nhẹ: Lực tỏc động >40g - <70g.
Nhạy cảm nặng: Lực tỏc động >10g - 20g. Nhạy cảm rất nặng: Lực tỏc động ≤10g.
Hỡnh 2.11. Đỏnh giỏ mức nhạy cảm bằng thỏm trõm điện tử Yeaple Probe +
Đỏnh giỏ mức nhạy cảm bằng kớch thớch hơi [89], [36] (hỡnh 2.12). Cỏc răng cần đo được cụ lập và lau khụ bằng bụng. Cỏc răng bờn cạnh
được che chắn bởi ngún tay của người đo. Sử dụng đầu xịt hơi của mỏy nha khoa đó được cài sẵn ở mức ỏp suất 45psi, đặt ở khoảng cỏch 1 cm vuụng gúc với bề mặt răng, thời gian kớch thớch 1 giõy. Áp lực khụng khớ, khoảng cỏch đầu xịt với bề mặt răng và thời gian kớch thớch được giữ khụng đổi giữa cỏc răng và giữa cỏc lần đo.
Đỏnh giỏ mức nhạy cảm kớch thớch hơi bằng thang điểm VAS cải tiến [37]: bệnh nhõn được đề nghị đỏnh dấu vào một giỏ trị đại diện tốt nhất cho mức độ đau của họ trờn một thang điểm từ 0 → 10, trong đú mức 0 là “khụng đau” và thứ tự cỏc số tăng dần tương ứng với mức độ đau tăng dần cho đến 10 là “đau khụng chịu nổi”. Mức độ nhạy cảm với kớch thớch hơi được đỏnh giỏ theo thang VAS gọi là mức nhạy cảm VAS.
Mức 0 - < 1: Khụng ờ buốt Mức 1- 3: ấ buốt nhẹ
Mức >3 - 6: ấ buốt vừa phải Mức > 6 - 9: ấ buốt mạnh
Mức > 9: ấ buốt khụng chịu nổi
Hỡnh 2.12. Đỏnh giỏ mức nhạy cảm bằng kớch thớch hơi
Hỡnh 2.13. Thang mụ tả mức độ nhạy cảm ngà theo VAS [106]
-Bƣớc 5: Bắt cặp răng và phõn nhúm điều trị.
+ Cú vị trớ nhạy cảm tương đồng: cựng ở mặt nhai hoặc cựng ở cổ răng. + Cú mức nhạy cảm tương đồng: mức nhạy cảm với kớch thớch xỳc giỏc (thang Yeaple) chờnh lệch nhau khụng quỏ 10.
+ Ở cựng nhúm răng: nhúm răng cửa (bao gồm cỏc răng số 1 và 2), nhúm răng nanh (bao gồm cỏc răng số 3), nhúm răng tiền hàm (bao gồm cỏc răng số 4 và số 5) và nhúm răng hàm (bao gồm cỏc răng số 6 và 7).
Mỗi cặp răng sẽ cú một răng được điều trị bằng laser gọi là “nhúm laser” và một răng được điều trị bằng varnish fluoride gọi là “nhúm varnish” trong nghiờn cứu của chỳng tụi.
Khi đối tượng nghiờn cứu chỉ cú một cặp răng thỏa món tiờu chuẩn lựa chọn, cặp răng này sẽ được bắt thăm ngẫu nhiờn để phõn nhúm điều trị (laser hoặc varnish). Khi đối tượng nghiờn cứu cú nhiều hơn một cặp thỏa món tiờu chuẩn lựa chọn, cỏc cặp răng được phõn làm 2 nhúm sao cho mỗi nhúm chứa cỏc răng ở vị trớ tương đối đều trờn bốn cung hàm. Sau đú hai nhúm răng này được bắt thăm ngẫu nhiờn để phõn nhúm điều trị (laser hoặc varnish) [42].
- Bƣớc 6: Điều trị răng nhạy cảm ngà
Cỏc răng trong nghiờn cứu được điều trị bởi một trong hai phương phỏp laser hay varnish.Cỏc răng luụn được điều trị theo một trỡnh tự thống nhất: điều trị nhúm varnish trước và điều trị nhúm laser sau.
+ Điều trị bằng varnish fluoride (hỡnh 2.14).
Đặt đờ cao su để lộ những răng trong nhúm điều trị varnish, lau khụ vựng cần điều trị bằng bụng. Dựng một cõy cọ mềm quột varnish fluor Protector lờn bề mặt răng. Xỡ khụ nhẹ trong 1 phỳt. Tiếp tục bụi varnish fluoride như vậy thờm hai lần. Chờ năm phỳt trước khi thỏo bỏ đờ cao su.
Hỡnh 2.14. Điều trị bằng varnish fluoride
+ Điều trị bằng laser (hỡnh 2.15):
Đặt đờ cao su để lộ những răng trong nhúm điều trị laser. Dựng bụng lau sạch vựng cần điều trị sao cho bề mặt răng cũn hơi ẩm. Đặt đầu laser vuụng gúc và khụng tiếp xỳc với bề mặt răng, khoảng cỏch từ đầu laser đến
bề mặt răng là 1mm. Đặt mỏy ở chế độ liờn tục, mức cụng suất 0,5W. Chiếu liờn tục tại một điểm bề mặt 10 giõy, xen kẽ 10 giõy nghỉ. Trong khoảng thời gian nghỉ, bề mặt răng được làm mỏt bằng một miếng bụng ẩm. Tiếp tục chiếu như vậy cho đến hết bề mặt cần điều trị.
Cỏc răng của cả hai nhúm laser và varnish đều được điều trị theo một liệu trỡnh gồm ba lần như trờn, khoảng cỏch giữa cỏc lần là 7 ngày.
Hỡnh 2.15. Điều trị bằng laser
- Bƣớc 7: Dặn dũ bệnh nhõn [107]
Cần dặn dũ kỹ bệnh nhõn những lưu ý sau:
Khụng ăn, uống trong vũng ớt nhất 2 giờ sau điều trị. Khụng đỏnh răng trong vũng 12 giờ sau điều trị.
Khụng ăn – uống thực phẩm chứa cồn, axit (kể cả hoa quả cú vị chua) và cỏc đồ ăn quỏ cứng trong vũng 24 giờ sau điều trị.
- Bƣớc 8: Theo dừi sự biến đổi mức NCN sau điều trị
Mức NCN của cỏc răng được kiểm tra tại cỏc thời điểm khỏc nhau sau khi kết thỳc điều trị.