III. Tổng lao ựộng quy lao ựộng 152.582 100 166.876 100 174.040
2. Rau các loạ
4.1.2 Thực trạng sản xuất hàng hoá ựối với một số nông sản ở các hộ ựiều tra
4.1.2.1 Tình hình huy ựộng và sử dụng các yếu tố ựầu vào cho sản xuất nơng sản hàng hóa
a. Tình hình huy ựộng và sử dụng các yếu tố ựầu vào cho sản xuất rau bắp cải hàng hóa
* Về ựất ựai: Phần lớn diện tắch ựất các hộ dân ựang sử dụng vào mục
ựắch trồng rau là loại ựất cát pha hoặc ựất thịt nhẹ nên rất phù hợp với ựiều kiện sinh trưởng, phát triển của cây rau. đây chắnh là một lợi thế trong sản xuất rau hàng hóa, nhưng do ựất sản xuất của hộ thường ắt, lại phân tán nên việc ựầu tư thâm canh cũng như mở rộng quy hoạch vùng sản xuất gặp nhiều khó khăn.
* Về lao ựộng: Mỗi hộ bình qn có khoảng 3 lao ựộng trong ựó có 2
lao ựộng chắnh làm nơng nghiệp. Các hộ không thuê lao ựộng mà tận dụng lao ựộng gia ựình ở mọi ựộ tuổi, mọi lúc rảnh rỗi, lao ựộng chủ yếu sử dụng kinh nghiệm tắch lũy, có một số ắt ựược tham gia các lớp tập huấn quy trình sản xuất mới. Sản xuất rau trên ựịa bàn chủ yếu do hộ gia ựình tiến hành. Thực tế hình thức tổ chức sản xuất này có ưu thế là các hộ có thể chủ ựộng trong bố trắ sản xuất, tận dụng lao ựộng của gia ựình mình, nhưng việc sản xuất thường manh mún và không thành vùng tập trung.
* Vốn cho sản xuất rau: Hiện các hộ trồng rau ở ựây vẫn sản xuất theo
phương thức truyền thống (sản xuất ngồi ựồng ruộng) nên ựịi hỏi về trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho sản xuất khơng nhiều. Vì thế lượng vốn sử dụng ựể ựầu tư trồng rau không nhiều, nguồn vốn chủ yếu vẫn là của gia ựình.
Tỷ trọng vốn tự có trong sản xuất trung bình của ba nhóm hộ là 90,0 %. Lượng vốn tự có cho sản xuất của nhóm I là 95,0 %, nhóm II là 90.0 %, nhóm III là 85 %.
Bảng 4.9 Tình hình sử dụng ựất ựai và lao ựộng, vốn của các hộ trồng rau Chia ra
Chỉ tiêu đVT Nhóm I Nhóm II Nhóm III Chung
1. Tổng số hộ ựiều tra Hộ 20 20 20 60
2. Số lao ựộng BQ/hộ Người 2,91 3,43 3,47 3,27 3. Số lao ựộng trồng rau BQ/hộ Người 2,18 2,57 2,73 2,49
4. DT ựất canh tác BQ/hộ Sào 4,4 5,5 7,6 5,8
5. DT ựất trồng rau bắp cải Sào 2,3 2,6 4,0 2,9
6. DT ựất thuê BQ/hộ Sào 0,3 0,5 0,7 0,5
7. Tỷ trọng vốn tự có cho SX % 95,0 90,0 85,0 90,0
(Nguổn: Tổng hợp số liệu ựiều tra)
* Giống và khoa học kĩ thuật
Thời vụ và giống có ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất và hiệu quả sản xuất. Việc lựa chọn giống gì và bố trắ thời vụ trồng vào lúc nào, kỹ thuật trồng, chăm sóc như thế nào ựể ựạt ựược hiệu quả kinh tế cao luôn là mối quan tâm hàng ựầu của người sản xuất. Nhằm giúp người nông dân nắm bắt ựược những khoa học kỹ thuật ựể áp dụng vào trong sản xuất, hàng năm UBND xã kết hợp với trạm khuyến nông huyện và trung tâm khuyến nông thành phố tổ chức những lớp tập huấn và chuyển giao những tiến bộ khoa học kỹ thuật mớiẦ ựưa những giống rau mới có giá trị kinh tế cao vào sản xuất, ựem lại hiệu quả kinh tế. Về phân bón: Các hộ trồng rau thường dùng phân NPK, phân vơ cơ, phân vi sinh ựể chăm bón cho rau. Do ựặc thù những năm trở lại ựây, do vấn ựề vệ sinh an tồn thực phẩm, tình trạng rau phun thuốc trừ sâu quá liều, hàm lượng thuốc BVTV quá mức cho phép nên theo chủ trương của huyện và thành phố, xã ựã chuyển diện tắch trồng rau thường sang RAT
nên tỷ lệ các hộ dùng phân ựạm, phân lân, phân kali không ựáng kể. Vụ muộn do ựiều kiện thời tiết không thuận lợi, cây rau chậm sinh trưởng hơn nên phân bón ựược sử dụng nhiều hơn.
b. Tình hình huy ựộng và sử dụng các yếu tố ựầu vào cho sản xuất cam đường Canh hàng hóa
* đất ựai: đất ựai là yếu tố quan trọng trong sản xuất trái cây hàng
hóa. đất cho sản xuất cam hàng hóa ở đa Tốn ựược hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, chủ yếu là ựất ựược chuyển ựổi từ diện tắch trồng lúa kém hiệu quả nên ựa số ựất trồng cam là ựất ựược giao khốn, ngồi ra cịn có diện tắch ựất vườn của gia ựình với số lượng khơng nhiều.
* Lao ựộng: cũng giống như trồng rau hàng hóa, lao ựộng cho sản xuất
cam đường Canh hàng hóa khoảng 2-3 lao ựộng / hộ, chủ yếu là lao ựộng không ựi làm ở ựịa phương khác, ngoài ra hộ cũng tranh thủ nguồn lao ựộng nhàn rỗi tham gia vào sản xuất.
* Vốn sản xuất: sản xuất cam hàng hóa khác với sản xuất rau hàng hóa,
chi phắ ban ựầu cho sản xuất cam hàng hóa lớn hơn, lại mất thêm thời gian chờ cây ra quả nên lượng vốn mà các hộ sản xuất cam hàng hóa ựi vay nhiều hơn. Các hộ nhóm I có 90,0 % tỷ lệ vốn tự có, các hộ nhóm II có 75,0% tỷ lệ vốn tự có, các hộ nhóm III có tỷ lệ vốn tự có là 60 % tổng số vốn ựầu tư vào sản xuất cam hàng hóa.
* Giống và khoa học kĩ thuật: qua ựiều tra các hộ sản xuất cam đường Canh, cho thấy vấn ựề về giống cũng gặp khó khăn, người dân chưa tìm ựược nguồn cây giống tin tưởng, ựa phần là sản xuất cây giống dưới hình thức triết cành. Về khoa học kĩ thuật, HTXDVNN kết hợp với Trạm Khuyến nông huyện và Viện nghiên cứu rau quả Trung Ương hướng dẫn người dân cách trồng, chăm sóc cây cam đường Canh. Về thuốc bảo vệ thực vật, phân bón ựều do HTXDVNN cung ứng nên người dân có thể yên tâm về chất lượng và giá cả.
Bảng 4.10 Tình hình sử dụng ựất ựai, lao ựộng và vốn của các hộ ựiều tra trồng cam đường Canh hàng hóa
Chia ra
Chỉ tiêu đVT
Nhóm I Nhóm II Nhóm III Chung
1. Tổng số hộ ựiều tra Hộ 20 20 20 60
2. Số lao ựộng BQ/hộ Người 2,8 2,9 3,1 2,9
3. Số lao ựộng trồng cam BQ/hộ Người 2,3 2,5 2,8 2,5
4. DT ựất canh tác BQ/hộ Sào 3,1 4,3 5,7 5,9
5. DT ựất trồng cam BQ/hộ Sào 1,8 2,5 3,5 2,6
6. DT ựất thuê BQ/hộ Sào - 0,6 0,9 0,5
7. Tỷ trọng vốn tự có cho SX % 90,0 75,0 60,0 75,0
(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra)
c. Tình hình huy ựộng và sử dụng các yếu tố ựầu vào cho sản xuất lợn thịt hàng hóa
* đất ựai (mặt bằng): khác với sản xuất rau hàng hóa và cam hàng hóa, chăn ni lợn thịt hàng hóa ựịi hỏi phải xây dựng chuồng trại quy mô, cố ựịnh ựáp ứng các tiêu chuẩn kĩ thuật. đối với các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ thường xây dựng chuồng trại trong khu ựất của gia ựình ựể tiết kiệm chi phắ thuê mặt bằng. Các hộ sản xuất lợn thịt hàng hóa quy mơ vừa và lớn lại dồn ựiền ựổi thửa, hoặc thuê thêm mặt bằng ựể sản xuất theo quy mô tập trung.
* Lao ựộng: thực tế cho thấy, do áp dụng khoa học kĩ thuật trong chăn
nuôi nên mỗi hộ chăn nuôi cũng chỉ sử dụng 2 Ờ 3 lao ựộng, các hộ chăn ni quy mơ lớn có thể th thêm 1 Ờ 2 lao ựộng làm bán thời gian hoặc theo tắnh chất mùa vụ.
* Vốn sản xuất: do ựặc thù của ngành chăn nuôi yêu cầu nguồn vốn ựầu tư cho ựầu vào như xây dựng chuồng trại, mua con giống, thức ănẦlớn, do vậy các hộ chăn nuôi quy mô vừa và lớn ựều phải ựi vay vốn từ các nguồn như quỹ hỗ trợ việc làm, quỹ tắn dụng, ngân hàng hoặc người thân. Các hộ nhóm I có tỷ lệ vốn tự có là 70 %, các hộ nhóm II có tỷ lệ vốn tự có là 50 %, các hộ nhóm III có tỷ lệ vốn tự có là 35% trong tổng số vốn sản xuất.
* Giống và khoa học kĩ thuật: Qua ựiều tra cho thấy các giống lợn ựược nuôi phổ biến ở các nông hộ ựiều tra là giống lợn F2, có tỷ lệ nạc cao, và giống lợn siêu nạc có khả năng tiếp nhận thức ăn cao, khả năng tăng trọng nhanh, trọng lượng xuất chuồng lớn, nhưng số lượng giống này vẫn còn hạn chế, những giống lợn siêu nạc ở vùng ựồng bằng ni ựa số chiếm 80%, cịn lại là vẫn nuôi giống lợn F2, hộ ni giống lợn siêu nạc có trọng lượng bình qn 80 kg/con và thời gian nuôi chỉ 3 tháng là xuất chuồng. Về quy trình chăn ni, xây dựng chuồng trại, HTX ựã phối hợp với trạm khuyến nông huyện và trường đại học Nông nghiệp Hà Nội tập huấn cho các hộ. Tuy nhiên, với các hộ chăn nuôi nhỏ, chuồng trại ựược xây dựng sơ sài, chủ yếu là chuồng hở, nằm trong khu khn viên gia ựình, cịn các hộ chăn nuôi vừa và lớn ựã ựầu tư hơn về chuồng trại kiên cố, có thêm trang thiết bị ựảm bảo cho việc chăm sóc, vệ sinh chuồng trại. Các hộ ựã chuyển sang chăn nuôi theo hướng công nghiệp và bán cơng nghiệp, ngồi cám cơng nghiệp, hộ chăn ni còn bổ sung bằng các loại thức ăn là phụ phẩm của sản xuất nông nghiệp như bột ngô, cám gạo, sắn, rauẦ
Bảng 4.11 Tình hình huy ựộng và sử dụng ựất ựai, lao ựộng và vốn của các hộ ựiều tra sản xuất lợn thịt hàng hóa
Chia ra
Chỉ tiêu đVT
Nhóm I Nhóm II Nhóm III Chung
1. Tổng số hộ ựiều tra Hộ 20 20 20 60 2. Số lao ựộng BQ/hộ Người 2,6 2,9 3,1 2,9 3. Số lao ựộng chăn nuôi lợn BQ/hộ Người 2,2 2,6 2,7 2,5 4. DT ựất chăn nuôi BQ/hộ Sào 0,2 0,4 0,9 0,5 5. DT ựất thuê BQ/hộ Sào - 0,4 0,7 0,4 6. Tỷ trọng vốn tự có cho SX % 70,0 50,0 35,0 51,7
4.1.2.2 Các liên kết trong sản xuất một số nông sản hàng hóa
để phát triển sản xuất một số nơng sản hàng hóa ựịi hỏi phải có sự liên kết giữa bốn nhà: nhà nước, nhà khoa học, nhà nông, nhà doanh nghiệp ựể ựảm bảo ựầu vào và ựầu ra ổn ựịnh cho sản phẩm nơng nghiệp. Trong ựó, người nơng dân là trọng tâm của mối liên kết này. Sự hợp tác liên kết giữa bốn nhà thể hiện qua các mối liên kết là liên kết trong sản xuất nơng sản hàng hóa và liên kết trong tiêu thụ nơng sản hàng hóa.
a. Liên kết trong sản xuất nơng sản hàng hóa
* Liên kết trong việc ựưa các ựầu vào vào sản xuất nơng sản hàng hóa
Hộp 4.1 Ý kiến của người sản xuất về việc mua các yếu tố ựầu vào trong quá trình sản xuất nơng sản hàng hóa
đến lịch thời vụ, chúng tôi lại lên hợp tác xã mua hạt giống về trồng, ựến thời kì phun thuốc sâu hay bón phân thì lại lên ựó mua về sử dụng thơi. Do những thứ này không cần phải tắch trữ nên khi nào sử dụng tới thì lại lên hợp tác xã mua, chứ mua nhiều làm gì (Bà Bùi Thị Yên, 47 tuổi Ờ nông dân trồng rau bắp cải hàng hóa xã Văn đức).
Từ khi chuyển sang trồng cam hàng hóa, chúng tơi lên hợp tác xã mua cây giống về ựể trồng, ựến thời kì chăm bón cho cây phát triển thì lên hợp tác xã mua phân bón về chăm, khi có sâu bệnh hại hay cần phịng chống thì lên ựó mua thuốc bảo vệ thực vật về tự phun lấy (Ông Dương Quốc Hải, 53 tuổi Ờ nơng dân trồng cam đường Canh hàng hóa xã đa Tốn). Chúng tơi tồn mua giống lợn của các trung tâm, cơ sở sản xuất giống lợn do nhân viên thị trường ựến giới thiệu, cịn về cám thì gia ựình tơi thường nhập với số lượng lớn ở các ựại lý thức ăn gia súc cho giá rẻ hơn và thuận tiện trong chăn ni, về dịch bệnh, gia ựình tơi gọi bác sĩ thú ý ựến chữa (Ông Bùi Quang Hưng, 41 tuổi Ờ chủ hộ chăn ni lợn thịt hàng hóa xã Phú Thị).
(Nguồn: Trắch từ cuộc phỏng vấn)
Hiệu quả của sản xuất nơng sản hàng hóa bị chi phối bởi các yếu tố ựầu vào như giống, phân bón, thức ăn, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú yẦ. để ựảm bảo chất lượng cho các yếu tố ựầu vào tới tay người sản xuất với giá cả hợp lý ựịi hỏi phải có sự liên kết chặt chẽ giữa các nhà cung ứng với người sản
xuất. Thực hiện sản xuất rau hàng hóa và trái cây hàng hóa, giống cây, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, người sản xuất ựều mua từ HTXDVNN với giá cả hợp lý dựa trên sự tin tưởng của xã viên vào HTXDVNN. Thực hiện sản xuất chăn ni lợn hàng hóa, các yếu tố về giống, thức ăn thuốc thú y, người sản xuất ựều mua từ các cơ sở sản xuất kinh doanh tư nhân do vốn ựầu tư cho các yếu tố trên là rất lớn, ựộ rủi ro cao.
* Liên kết trong việc chuyển giao khoa học kĩ thuật
Trong sản xuất nông sản hàng hóa, kỹ thuật ựóng vai trị quan trọng ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất, sản lượng hay nói chung ựó là hiệu quả kinh tế trong sản xuất nơng nghiệp. Việc chuyển giao khoa học kỹ thuật yêu cầu có sự tham gia của các nhà khoa học, HTXDVNN, trạm khuyến nơng huyệnẦtrong ựó nhà khoa học ựóng vai trị quan trọng giúp cho người sản xuất có kinh nghiệm sản xuất. Huyện Gia Lâm ựã có sự ựầu tư, chú ý ựến khâu chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người sản xuất, huyện ựã liên kết với Viên Nghiên cứu rau quả Trung ương, Viện chăn nuôi, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, Trạm Khuyến nông xây dựng quy trình trồng, chăn ni, các biện pháp chăm sóc cây trồng, vật ni và có kiểm tra ựịnh kì. Trong ựó, việc chuyển giao khoa học kĩ thuật ựược triển khai qua các buổi tập huấn khuyến nông, học nghề nông nghiệp, các lớp dạy kĩ thuật sản xuất nơng sản hàng hóa, các buổi tham quan mơ hình ở các ựịa phương khác. Trong 3 năm, toàn huyện tổ chức ựược 237 lớp huyến nông với 26100 người tham gia, 63 lớp học nghề nông nghiệp với 2540 người tham gia, 257 lớp chuyển giao khoa học kĩ thuật với 2200 người tham gia, 121 lớp ựi tham quan mơ hình ở ựịa phương khác với 3284 người tham gia. Trong ựó, xã Văn đức là xã tổ chức ựược nhiều lớp khuyến nông và chuyển giao khoa học kỹ thuật nhất, xã đa Tốn tổ chức các lớp học nghề nơng nghiệp và ựi tham quan mơ hình nhất. điều tra lao ựộng của các hộ trồng rau bắp cải, trồng cam ựường canh, nuôi lợn, phần lớn các trên 50% số lao ựộng có ý kiến cho rằng kiến thức về sản xuất nơng sản hàng hóa ựược nâng cao.
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 63
Bảng 4.12 Tình hình chuyển giao khoa học kĩ thuật sản xuất nơng sản hàng hóa ở huyện Gia Lâm
Khuyến nông Học nghề nông nghiệp Chuyển giao kỹ thuật Tham quan mơ hình Năm Số lớp Số người tham gia Số lớp Số người tham gia Số lớp Số người tham gia Số lớp Số người tham gia 2010 76 7800 21 840 74 720 39 1560 2011 79 8000 21 840 90 730 40 1610
Huyện Gia Lâm
2012 82 8300 21 860 93 750 42 1670 2010 8 640 2 120 7 530 3 150 2011 8 640 1 60 8 560 3 150 Xã Văn đức 2012 8 640 2 110 9 600 3 150 2010 6 430 2 70 4 280 2 40 2011 6 430 2 90 6 350 1 15 Xã Phú Thị 2012 7 500 1 50 7 440 2 30 2010 5 400 1 45 3 410 1 30 2011 6 420 1 45 4 430 2 50 Xã Kim Sơn 2012 7 450 1 45 5 440 2 60 2010 3 240 0 0 2 250 1 40 2011 5 350 0 0 3 280 1 40 Xã Dương Quang 2012 5 350 0 0 5 290 2 70 2010 7 460 2 60 6 300 3 80 2011 8 530 2 50 6 320 4 100 Xã đa Tốn 2012 8 530 3 80 7 350 4 100
Bảng 4.13 đánh giá của hộ ựiều tra về mức ựộ thay ựổi kiến thức sau khi ựược chuyển giao khoa học kĩ thuật
(đơn vị: %)
STT Loại hộ Nâng cao Bình thường Không nâng cao 1 Hộ trồng rau hàng hóa