II. Chỉ tiêu hiệu quả
PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Phát triển sản xuất một số nơng sản hàng hóa ở huyện Gia Lâm sẽ giúp khai thác tốt tiềm năng của tài nguyên ựất ựai, lao ựộng, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân. Với ựề tài ỘNghiên cứu giải pháp
chủ yếu phát triển sản xuất hàng hóa ựối với một số nông sản ở huyện Gia Lâm, thành phố Hà NộiỘ, nghiên cứu ựã ựạt một số kết quả sau:
đề tài ựã hệ thống hóa ựược cơ sở lý luận và thực tiễn về nơng sản, nơng sản hàng hóa, sản xuất nơng sản hàng hóa, phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa, các yếu tố ảnh hưởng ựến việc thực hiện các giải pháp phát triển sản xuất nơng sản hàng hóaẦ Trên cơ sở kinh nghiệm của một số nước trên thế giới và một số ựịa phương ở Việt Nam, từ ựó rút ra bài học kinh nghiệm cho huyện Gia Lâm.
Nghiên cứu về thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng ựến phát triển sản xuất một số nơng sản hàng hóa của huyện Gia Lâm trong 3 năm 2010 Ờ 2012 cho thấy: :
Ngành trồng trọt vẫn là ngành chắnh trong sản xuất nông nghiệp của huyện, diện tắch gieo trồng tăng từ 10.970 ha năm 2010 lên 11.019 ha năm 2012. Trong ngành trồng trọt có cây rau ựặc biệt là rau bắp cải và cam đường Canh là 02 loại nơng sản có xu hướng phát triển sản xuất hàng hóa lớn. Tỷ suất sản phẩm hàng hóa của hai loại nơng sản này ựạt trên 80% và ựã ựược trồng tập trung thành những vùng chun canh. Trong ngành chăn ni, lợn thịt có xu hướng phát triển sản xuất hàng hóa mạnh nhất, tỷ suất sản phẩm hàng hóa ựạt trên 70%. Qua nghiên cứu tại các hộ ựiều tra cho thấy, phát triển sản xuất hàng hóa ựối với rau bắp cải, cam đường Canh và lợn thịt có hiệu quả kinh tế cao góp phần giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người nơng dân. để có ựược kết quả ựó là do chắnh quyền, các cơ quan chuyên môn và
người dân trong huyện bước ựầu ựã tận dụng, khai thác tốt các tiềm năng của ựịa phương về ựất ựai, lao ựộng, cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất. Bên cạnh ựó việc xây dựng mối liên kết 4 nhà: nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ nơng sản hàng hóa cũng có nhiều chuyển biến tiến bộ. Thị trường tiêu thụ rộng lớn là lợi thế trong phát triển sản suất nơng sản hàng hóa của huyện. .
Nghiên cứu cũng cho thấy các yếu tố ảnh hưởng ựến phát triển sản xuất một số nơng sản hàng hóa ở huyện Gia Lâm hiện nay như nguồn lực của ựịa phương về ựất ựai, lao ựộng, vốn có nhiều thuận lợi, năng lực tổ chức của cán bộ phát triển sản xuất một số nơng sản hàng hóa, thị trường nơng sản, ựặc ựiểm dân cư, cơ sở hạ tầng bước ựầu ựảm bảo ựiều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa.
Tuy nhiên, bên cạnh ựó phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa tại Gia Lâm cịn một số tồn tại, khó khăn như quy mơ sản xuất cịn nhỏ lẻ, manh mún, cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất cịn hạn chế, chưa có các cơ sở chế biến nông sản lớn, công tác quy hoạch sản xuất còn nhiều bất cập do nằm trong vùng ựơ thị hóa, các mối liên kết trong sản xuất chưa chặt chẽ, tư duy sản xuất hàng hóa của người dân chưa mạnh dạn.
Từ thực trạng phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa của huyện Gia Lâm, tôi xin ựề xuất một số giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất một số nơng sản hàng hóa ở huyện Gia Lâm trong thời gian tới: đẩy mạnh thực hiện chủ trương, chắnh sách liên quan ựến quy hoạch và phát triển sản xuất một số nơng sản theo hướng hàng hóa, Khai thác tối ựa và sử dụng triệt ựể các yếu tố ựầu vào trong sản xuất một số nơng sản hàng hóa, Tăng cường, củng cố các mối liên kết trong sản xuất một số nông sản hàng hóa, Xây dựng thị trường tiêu thụ cho nơng sản hàng hóa, tăng cường cơng tác quản lý, kiểm tra giám sát q trình tiêu thụ nơng sản hàng hóa ở ựịa phương. Tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến về sản xuất nơng sản hàng hóa; tập huấn, chuyển giao
KHKT tiến bộ trong sản xuất và ựổi mới tư duy sản xuất cho người nông dân. Với những giải pháp trên, nếu thực hiện ựồng bộ và có tắnh tốn cụ thể, ựến năm 2020, nông nghiệp Gia Lâm sẽ phát triển tốt theo hướng sản xuất hàng hóa, ựạt hiệu quả cao trong việc khai thác tiềm năng.
5.2 Kiến nghị
5.2.1 đối với hộ nông dân
- Tăng cường học hỏi, ựúc rút kinh nghiệm, chủ ựộng tìm kiếm thơng tin trên sách báo, tạp chắ, tivi, ựài, internet ựể nâng cao kiến thức kỹ thuật trong sản xuất; tiếp cận ựược các thơng tin thị trường có ựộ tin cậy cao và nâng cao công tác quản lý trong chăn nuôi, trồng trọt.
- Thường xuyên tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật cũng như trao ựổi kinh nghiệm trong sản xuất.
- Liên kết với các tổ chức kinh tế khác trong quá trình sản xuất kinh doanh, tận dụng tối ựa sự tham gia của các nhà khoa học trong sản xuất hàng hóa; nên thường xuyên trao ựổi các thông tin sản xuất cho các viện nghiên cứu, cơ sở ựào tạo trên ựịa bàn huyện, ựặc biệt là Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội và Viện nghiên cứu rau quả TW tại thị trấn Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội.
- Tn thủ chặt chẽ quy trình kỹ thuật chăn ni, trồng trọt, bảo ựảm an tồn thực phẩm và bảo vệ mơi trường sinh thái. Sử dụng thuốc BVTV ựúng lúc, không nên quá lạm dụng.
- Mạnh dạn ựầu tư, mở rộng quy mơ sản xuất. Chủ ựộng trong tìm kiếm thị trường tiêu thụ. Tắch cực áp dụng khoa học kỹ thuật tiến bộ, tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất.
- Quan tâm công tác bảo vệ, cải tạo giống trong chăn nuôi, trồng trọt chú trọng công tác bảo quản, chế biến, nâng cao chất lượng sản phẩm.
5.2.2. đối với Nhà nước
Tập trung ưu tiên nguồn vốn thực hiện Dự án xây dựng vùng sản xuất rau an toàn huyện Gia Lâm ựã ựược phê duyệt, ựặc biệt là xây dựng tuyến ựường giao thông huyết mạch 179 là tuyến ựường duy nhất ựảm bảo cho việc vận chuyển, lưu thông từ Văn đức ựi ra các ựịa bàn ngoài hiện nay bị xuống cấp nghiêm trọng.
- Cần có sự hỗ trợ kịp thời cho các tác nhân tham gia phát triển nông nghiệp theo hướng SXHH, nhất là các hộ nông dân về ựầu vào và ứng phó với rủi ro như khuyến khắch, hỗ trợ ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, quy hoạch vùng nguyên liệu, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, xúc tiến thương mại, hỗ trợ tắn dụng, khuyến khắch các doanh nghiệp ký kết hợp ựồng tiêu thụ nơng sản hàng hố với người nông dân. - Tiến hành quy hoạch tổng thể tiến tới quy hoạch chi tiết vùng sản xuất nông sản hàng hóa tập trung một cách hợp lý và quan tâm ựến môi trường sinh thái xung quanh.
- Xây dựng một hệ thống theo dõi an toàn thực phẩm và ựặt ra những hình phạt nặng với các hành vi vi phạm các quy ựịnh về vệ sinh an tồn thực phẩm. Khuyến khắch việc hình thành các hệ thống kiểm tra chất lượng có sự tham gia của nhiều bên.
- Mở rộng và nâng cao chất lượng công tác khuyến nông ựến từng tiểu vùng, từng hộ chăn ni. đồng thời cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa trung tâm khuyến nông với các cơ sở ựào tạo và nghiên cứu, các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước, các hiệp hội nghề nghiệp. Chuyển giao nhanh các tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp ựến người dân.
- Tăng cường ựầu tư cho trung tâm giống vật nuôi, cây trồng nhằm nâng cao chất lượng của việc nuôi giữ nguồn gen gốc, cải tạo giống và nhân giống. Trung tâm giống có nhiệm vụ tham mưu cho cơng tác giống vật nuôi, cây trồng.
+ đối với huyện Gia Lâm
- Hiện nay huyện Gia Lâm ựang thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn mới. Trong q trình xây dựng Nơng thơn mới, chắnh quyền huyện và các xã cần làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến về chương trình phát triển
sản xuất nơng sản hàng hóa và các văn bản có liên quan tới các tác nhân tham gia. Có kế hoạch quy hoạch cụ thể ựối với từng mặt hàng nơng sản hàng hóa. đẩy mạnh công tác dồn ựiền ựổi thửa ựể tiến lên SXHH quy mô lớn và theo kịp yêu cầu sự phát triển khi ựã gia nhập WTO.
- Nâng cao trình ựộ quản lý, trau dồi và nâng cao kiến thức chuyên môn cho cán bộ, tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát trong q trình thực hiện kế hoạch, chương trình phát triển nơng nghiệp theo hướng hàng hóa.
- Tiến hành hệ thống hố, theo dõi, tổng hợp ựánh giá kết quả sản xuất hàng năm một cách ựầy ựủ, chắnh xác làm cơ sở cho quá trình quy hoạch phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa của huyện Gia Lâm.
Tập trung ựầu tư có trọng ựiểm vào những dự án quan trọng có tác ựộng thiết thực ựến sản xuất nơng nghiệp. Có kế hoạch quản lý ựiều hành các dự án, tránh chồng chéo các dự án trong huyện, ựảm bảo các dự án triển khai ựều mang lại hiệu quả.
- Tăng cường ựầu tư các trung tâm giống cây trồng, các ựại lý phân phối sản phẩm và dịch vụ bảo vệ thực vật, thuốc thú y trên ựịa bàn huyện ựảm bảo tắnh dễ dàng trong việc tiếp cận các ựầu vào của hộ nông dân.
- Lập các chắnh sách khuyến nông, khuyến khắch phát triển sản xuất quy mô lớn trong huyện, tăng các chắnh sách hỗ trợ cho việc lập các nhãn hiệu hàng hóa nơng nghiệp của huyện Gia Lâm