Quan ựiểm, ựịnh hướng cho việc phát triển sản xuất hàng hóa ựối với một số nông sản ở huyện Gia Lâm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất hàng hoá đối với một số nông sản ở huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 105 - 106)

II. Chỉ tiêu hiệu quả

3 Kinh phắ cho quy hoạch vùng sản xuất 150 20 150 20 150 150 150 250 100 120 (Nguồn: Ban Thống kê 5 xã ựiều tra)

4.2.1 Quan ựiểm, ựịnh hướng cho việc phát triển sản xuất hàng hóa ựối với một số nông sản ở huyện Gia Lâm

với một số nông sản ở huyện Gia Lâm

4.2.1 Quan ựiểm, ựịnh hướng cho việc phát triển sản xuất hàng hóa ựối với một số nơng sản ở huyện Gia Lâm một số nông sản ở huyện Gia Lâm

4.2.1.1 Quan ựiểm

Từ thực tế về tình hình sản xuất một số nơng sản hàng hóa huyện Gia Lâm, ta thấy ựược việc sản xuất và tiêu thụ một số nơng sản hàng hóa ở ựịa phương cịn nhiều hạn chế, quá trình sản xuất chưa khai thác tối ựa tiềm năng phát triển sản xuất nông sản hàng hóa ở ựịa phương, q trình tiêu thụ một số nơng sản hàng hóa cịn gặp nhiều khó khăn về thương hiệu và các ựối tượng trung gian. Chắnh vì vậy, quan ựiểm ựể thực hiện các giải pháp phát triển sản xuất một số nông sản hàng hóa huyện Gia Lâm hiện nay là tạo môi trường thuận lợi cho việc huy ựộng và sử dụng các yếu tố ựầu vào, tăng cường các liên kết trong quá trình sản xuất và tiêu thụ nơng sản hàng hóa, xây dựng chắnh sách cho khâu tiêu thụ ựể bảo vệ quyền lợi cho người sản xuất nông sản hàng hóa.

4.2.1.2 định hướng

Phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa ở huyện Gia Lâm ựang là ựịnh hướng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, tạo việc làm cho lao ựộng nơng thơn và xây dựng nơng thơn mới. Vì vậy cần ựưa ra những giải pháp gắn với thực tế ở ựịa phương ựể khai thác ựược tiềm năng sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa. để ựưa ra những giải pháp giúp thúc ựẩy phát triển sản xuất một số nơng sản hàng hóa ở Gia Lâm có một số ựịnh hướng sau:

Tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng hiện ựại, nông nghiệp sinh thái, sản xuất hàng hố, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao; kết hợp phát triển sản xuất nơng nghiệp theo mơ hình trang trại với phát triển các loại hình dịch vụ; hình thành các vùng sản xuất nông nghiệp ổn ựịnh, chuyên canh. Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá chun mơn hố cao, gắn sản xuất với chế biến ựể nâng cao giá trị và chất lượng sản phẩm. đẩy mạnh phát triển các loại nông sản sạch, nông sản cao cấp, các loại nơng sản có giá trị kinh tế cao nhằm nâng cao thu nhập cho người nơng dân. Phát triển ựa dạng hố các hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp, tăng cường mối liên kết giữa các thành phần kinh tế ựể sử dụng có hiệu quả các nguồn lực và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành nông nghiệp trên thị trường.

đẩy mạnh thực hiện các dự án chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp, chuyển những vùng sản xuất lúa ngô kém hiệu quả sang trồng rau an toàn, cây ăn quả, hoa cây cảnh và nuôi trồng thuỷ sản.

đầu tư hạ tầng, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, tạo ựiều kiện phát triển sản xuất ở các vùng sản xuất rau an toàn Văn đức, Lệ Chi, đặng Xá; cây ăn quả ở đông Dư, đa Tốn, Trâu Quỳ, Cổ Bi, chăn nuôi ở Phú Thị, Dương Quang, Kim Sơn.

đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất thực phẩm chất lượng cao phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Hình thành các vùng chăn nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ sản; di chuyển các cơ sở chăn nuôi ra xa khu dân cư, cùng với triển khai ựồng bộ các giải pháp phòng chống dịch bệnh, bảo vệ môi trường, kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất hàng hoá đối với một số nông sản ở huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 105 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)