- Ngân hàng nên tạo điều kiện cho các công ty sản xuất kinh doanh lương thực ở thị trường nội địa tiếp cận với nguồn vốn kinh doanh dễ dàng hơn như: cho vay với lãi suất ưu đãi, hạn mức tín dụng cao hơn,…
- Trong quá trình cho vay Ngân hàng cần tiến hành giải ngân vốn vay nhanh chóng để tránh tình trạng các công ty bị thiếu hụt nguồn vốn làm giảm hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
PHỤ LỤC
PHIẾU PHỎNG VẤN
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ SẢN PHẨM GẠO
Xin chào anh (chị), tôi tên Trần Thị Kim Tuyền là sinh viên năm thứ tư của khoa KT-QTKD trường Đại học An Giang. Hiện nay, tôi đang thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm mới cho công ty lương thực thực phẩm An Giang”. Do đó, tôi muốn tìm hiểu hành vi của người tiêu dùng về sản phẩm gạo để có được một số thông tin hoàn thành khóa luận. Tôi hy vọng anh (chị) dành chút thời gian trả lời một số câu hỏi dưới đây. Rất mong nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của anh (chị).
Câu 1: Anh (chị) vui lòng cho biết, để có một bửa cơm ngon thì theo anh (chị) vai trò của hạt gạo chiếm khoảng bao nhiêu %?
1. <25% 2. Từ 25%-50% 3. Từ 50%-75% 4. >75%
Câu 2: Vui lòng cho biết gia đình anh (chị) đang sử dụng sản phẩm gạo có đặc tính nào? (Câu hỏi có nhiều lựa chọn)
1. Gạo cho cơm dẽo 4. Gạo cho cơm mềm
2. Gạo cho cơm thơm 5. Gạo cho cơm khô
3. Gạo cho cơm xốp 6. Khác………..
Câu 3: Sản phẩm gạo mà gia đình anh (chị) đang sử dụng có xuất xứ từ đâu?
1. Trong nước, thuộc dạng gạo của công ty Tiếp câu 4 2. Ngoài nước, thuộc dạng gạo của công ty Tiếp câu 4 3. Trong nước, thuộc dạng gạo đại trà Tiếp câu 5 4. Ngoài nước, thuộc dạng gạo đại trà Tiếp câu 5
5. Không biết Tiếp câu 5
Câu 4: Anh (chị) có tiếp tục sử dụng gạo có xuất xứ của một công ty nào đó không? 1. Có (lý do) ……… 2. Không (lý do) ……….
Câu 5: Anh (chị) có ý định mua gạo có xuất xứ của một công ty nào đó không?
1. Có (lý do) ……… 2. Không (lý do) ………...
Câu 6: Anh (chị) thường tham khảo nguồn thông tin nào khi quyết định việc mua gạo? (Câu hỏi có nhiều lựa chọn)
1. Gia đình yêu cầu. 4. Bạn bè, người thân giới thiệu 2. Kinh nghiệm bản thân. 5. Tìm hiểu những người xung quanh
3. Người bán giới thiệu. 6. Khác………..
Câu 7: Vui lòng cho biết nơi anh (chị) thường mua gạo?
1. Sạp gạo ở chợ 3. Cửa hàng 5. Đại lý 2. Siêu thị 4. Tiệm gạo gần nhà 6. Khác…………
Câu 8: Anh (chị) thường mua gạo khi nào?
1. Mua định kỳ 2. Hết mới mua 3. Còn sử dụng một vài ngày
Câu 9: Anh (chị) mua gạo mỗi lần với số lượng là bao nhiêu kg?
1. <5 kg 2. Từ 5 kg-15 kg 3. Từ 15 kg-25 kg 4. >25 kg
Câu 10: Khi chọn mua một loại gạo thì anh (chị) dựa vào các tiêu chí chất lượng nào sau đây? Nếu chọn từ hai tiêu chí trở lên, anh (chị) vui lòng xếp hạng mức độ quan trọng theo quy ước sau:
1. Rất quan trọng 2. Quan trọng 3. Trung hòa
4. Không quan trọng 5. Rất không quan trọng
Tiêu chí chất lượng gạo Chọn Mức độ quan trọng
1 2 3 4 5
1. Hương thơm lâu
2. Màu sắc hạt gạo sáng bóng 3. Kích thước hạt gạo 4. Không lẫn tạp chất 5. Dễ bảo quản 6. Dễ nấu 7. Khác………
Câu 11: Ngoài tiêu chí chất lượng, điều gì khiến anh (chị) quan tâm khi chọn mua gạo?
1. Giá cả 4. Khuyến mãi
2. Dễ tìm mua 5. Mẫu mã, nhãn hiệu
3. Thái độ của người bán 6. Khác……….
Câu 12: Nếu có một loại gạo đáp ứng dầy đủ hoặc tốt hơn các tiêu chí chất lượng mà anh (chị) cho là quan trọng nhưng có giá cao hơn từ 1.000-2.000 đ/kg thì anh (chị) có sẳn lòng mua sử dụng không?
1. Có 2. Không 3. Không biết
Câu 13: Sản phẩm gạo anh (chị) đang sử dụng có giá 1 kg là bao nhiêu tiền? Giá gạo: ………...đ/kg.
Câu 14: Ở mức giá này anh (chị) cảm thấy như thế nào?
1. Rẻ 2. Tương đối rẻ 3. Chấp nhận được 4. Tương đối mắc 5. Mắc
Câu 15: Trong trường hợp nào thì anh (chị) thay đổi loại gạo mà anh (chị) đang sử dụng? (Câu hỏi có nhiều lựa chọn)
1. Chất lượng gạo không ổn định 4. Khó tìm mua
2. Giá cao hơn 5. Thường hay thiếu hàng
3. Có loại gạo khác ngon hơn 6. Khác………….
Câu 16: Vui lòng cho biết gia đình anh (chị) thường mua gạo bằng cách nào? 1. Tự đi mua 2. Gọi điện 3. Nhờ người khác mua dùm Câu 17: Trong gia đình anh (chị) ai là người quyết định chọn mua một loại gạo nào đó? 1. Cha mẹ 4. Con cái 2. Chồng 5. Cả gia đình cùng thống nhất 3. Vợ 6. Khác………….
Trước khi kết thúc phiếu phỏng vấn Anh (chị) vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân của anh (chị) Họ tên đáp viên: ……….
Nghề nghiệp: ………..
Tuổi: ………...
Giới tính: ………...
Thu nhập/tháng của gia đình: ……….
Địa chỉ: ………...
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của anh (chị)! Họ tên phỏng vấn viên:……….
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Lưu Thanh Đức Hải. 2007. Quản trị Tiếp thị. Cần Thơ: NXB Giáo dục.
Philip Kotler. 2005. Marketing căn bản. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Giao thông vận tải.
Philip Kotler. 2001. Quản trị Marketing. Hà Nội: NXB Thống Kê. Kế hoạch Marketing mẫu. Kế hoạch Marketing của công ty Good Cook.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty LTTP An Giang từ năm 2004, 2005, 2006.
Kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty LTTP An Giang năm 2006.
Kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty LTTP An Giang năm 2007.
Nguyễn Thị Kim Nhị. 2006. Hành vi tiêu dùng gạo của người dân Long Xuyên. Luận văn tốt nghiệp trường đại học An Giang.
Dương Thị Bảo Trân. 2006. Xây dựng chiến lược kinh doanh cho lĩnh vực kinh doanh gạo của công ty Angimex giai đoạn 2006-2010. Luận văn tốt nghiệp trường đại học An Giang.
Nguồn: VOV. 27.9.2006. Thị trường gạo nội địa: Lộn xộn thương hiệu [trực tuyến].
Thông tin xúc tiến thương mại. Đọc từ:
http://www.vietrade.gov.vn/old/news.asp?cate=1&article=12802&lang=vn (đọc ngày 11.04.2007).
Vnexpress. 21.2.2006. Gạo “thương hiệu” khó bán [trực tuyến]. Báo Tuổi Trẻ. Đọc
từ: http://vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/2006/02/3B9E6EE2/ (đọc ngày 11.04.2007).
Hà Văn. 27.9.2006. Doanh nghiệp và nông dân bắt tay làm hàng chất lượng cao xuất
khẩu [trực tuyến]. Báo Cần Thơ. Đọc từ:
http://www.ppd.gov.vn/ttbaochi/ttinbaochi183.htm (đọc ngày 12.04.2007). Thanh Tuyến. 13.4.2007. An Giang: Kết quả sau 5 năm đẩy nhanh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn [Trực tuyến]. Tin tức An Giang. Đọc từ:
http://www.angiang.gov.vn/xemtin2.asp?idmuc=17472820035437283&idtin=41 74132007304835&idtd=KINHTE (đọc ngày 20.04.2007).