a. Nguyên nhân khách quan :
Do môi trờng kinh doanh cha ổn định, nền kinh tế Việt Nam mới chuyển sang cơ chế thị trờng, nhiều hộ nông dân không bắt kịp những thay đổi của chính sách kinh tế vĩ mơ cũng nh địi hỏi ngày càng cao và luôn thay đổi của thị trờng nhất là về chất lợng, chủng loại, giá cả sản phẩm hàng hố, đa số hộ cịn hạn chế về năng lực sản xuất kinh doanh, trình độ và kinh nghiệm quản lý, kỹ thuật sản xuất còn thủ cơng lạc hậu. Vốn tích luỹ ban đầy cịn rất nhỏ nên trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của thị trờng việc sản xuất cũng nh việc tiêu thụ sản phẩm gặp khơng ít khó khăn.
Nghi Lộc là một trong những huyện đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm, 100% hộ dân đã có điện sinh hoạt, cơ sở hạ tầng nơng thôn tơng đối tốt. Tuy nhiên mạng lới cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cũng nh việc tiểu thụ sản phẩm đầu ra cha ổn định ảnh hởng không nhỏ đến sản xuất kinh doanh của nông dân. Điều này hạn chế đến việc mở rộng cho vay của Ngân hàng.
Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ sản xuất cha kịp thời gây khó khăn cho các hộ cần vay thế chấp tài sản do hộ không đủ vốn để sản xuất, cịn về phía Ngân hàng khơng thể mở rộng cho vay. Nhiều hộ sản xuất đấu thầu đất để nuôi trồng thuỷ sản trả tiền hàng năm do vậy đất đấu thầu không đủ điều kiện làm tài sản thế chấp để vay vốn Ngân hàng.
Hoạt động sản xuất nơng nghiệp gắn liền với thiên nhiên nó ảnh hởng rất lớn vào thời tiết. Chính vì vậy hoạt động tín dụng hộ sản xuất tiềm ẩn rủi ro rất lớn.
b. Nguyên nhân chủ quan
Nhìn chung trình độ cán bộ Ngân hàng đặc biệt là cán bộ tín dụng cha đồng đều, cơ cấu cán bộ tín dụng cịn thấp 19/48 (40%) chỉ dừng ở cách cho vay truyền thống. Trình độ hiểu biết về sản xuất nơng nghiệp cịn hạn chế do đó ảnh hởng đến việc thẩm định và chất lợng tín dụng. Việc tìm kiếm các dự án phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn, dự án ni trồng thuỷ sản cịn gặp nhiều khó khăn.
Thơng tin phịng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng cha đợc quan tâm sử dụng do đặc thù khách hàng của NHNo & PTNT huyện Nghi Lộc là nơng dân nhỏ, lẻ.
Cán bộ tín dụng cha đợc học tập các kỹ thuật sản xuất - nuôi trồng, cha đ- ợc tham dự các chơng trình khuyến nơng, khuyến ng do vậy hạn chế việc t vấn cho khách hàng.
Sự q tải đối với cơng việc của cán bộ tín dụng: Để đảm bảo mức lơng mới theo cơ chế khoán hiện nay, mỗi cán bộ tín dụng phải quản lý trên 9 tỷ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Cúc
đồng tơng đơng trên 550 hộ, theo quy định hiện nay cán bộ tín dụng phải trực tiếp thực hiện các cơng việc sau:
- Cán bộ tín dụng trực tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng đối chiếu với danh mục hồ sơ quy định, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của từng loại hồ sơ báo cáo trởng phịng tín dụng hoặc tổ trởng tổ tín dụng.
- Tiến hành thẩm định các dự án, các điều kiện vay vốn theo quy định và lập báo cáo thẩm định trình trởng phịng hoặc tổ trởng tổ tín dụng.
- Nếu khơng cho vay thì thơng báo cho khách hàng biết bằng văn bản. - Nếu cho vay thì cùng khách hàng lập hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay nếu có (Nếu vay có bảo đảm bằng tài sản) trình duyệt và chuyển hồ sơ cho bộ phận kế tốn, thanh tốn. Cán bộ tín dụng vào sổ cho vay thu nợ.
- Sau khi thực hiện giải ngân cán bộ tín dụng phải tiến hành kiểm tra việc sử dụng vốn vay (Theo quy định hiện nay tối đa là 3 tháng sau khi giải ngân phải tiến hành kiểm tra sử dụng vốn vay).
- Căn cứ vào kết quả kiểm tra tuỳ theo mức độ vi phạm của khách hàng có thể xử lý tạm ngừng cho vay, chuyên nợ quá hạn, chấm dứt cho vay hoặc khởi kiện trớc pháp luật.
- Thông báo cho khách hàng biết số tiền, ngày đến hạn trả nợ trớc khi đến hạn trả nợ 10 ngày.
- Trờng hợp đến hạn mà khách hàng cha trả đợc nợ do nguyên nhân khách quan và khách hàng có giấy đề nghị gia hạn nợ thì cán bộ tín dụng kiểm tra, xác minh trình Trởng phịng tín dụng và Giám đốc.
- Đơn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn và đề xuất các biện pháp xử lý cần thiết, thực hiện các biện pháp vi phạm tín dụng theo quy định của Giám đốc hoặc ngời đợc uỷ quyền.
- Lu giữ hồ sơ theo quy định ngoài ra hàng tháng kiểm tra chéo trong nội bộ các phòng giao dịch và hàng năm kiểm tra đối chiếu chéo giữa các phòng giao dịch thuộc Ngân hàng huyện (Theo công văn 2939) cũng làm tăng khối l- ợng công việc đối với cán bộ tín dụng và ảnh khơng nhỏ đến chất lợng tín dụng.
Để tiếp tục phát huy những thành công đã đạt đợc và khắc phục những hạn chế cịn tồn tại trong hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Chi nhánh Nghi Lộc, đa chất lợng tín dụng của Chi nhánh ngày một đợc nâng cao, cần nghiên cứu một số giải pháp trọng điểm cũng nh xây dựng những định hớng phát triển cụ thể cho hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh.