Hƣớng dẫn thực hiện môn học:

Một phần của tài liệu Chuong-trinh-dao-tao-cao-dang-nganh-Diễn-viên-Múa-liên-thông (Trang 82 - 84)

1. Phạm vi áp dụng môn học: Dùng cho giảng dạy ngành biểu diễn múa dân gian dân tộc trình độ Trung cấp.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học: - Đối với giáo viên, giảng viên: Thuyết trình; Vấn đáp; Gợi mở

- Đối với người học: Tiếp thu, ghi nhớ kiến thức và vận dụng vào các môn học khác.

- Tham khảo nhiều tác phẩm, nhạc múa ngồi chương trình học để nâng cao vốn hiểu biết về nghệ thuật.

3. Những trọng tâm cần chú ý: Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

4. Tài liệu tham khảo:

- Hồng Bích, (1976), Múa dân gian truyền thống người Việt, Tạp chí nghiên cứu nghệ thuật số 3

- Lê Ngọc Canh (1997), Khái luận nghệ thuật múa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.

- Lê Ngọc Canh, (1974), Tìm hiểu ngơn ngữ múa, Tạp chí văn nghệ quân đội số 8

- Phan Hữu Dật, (1973), Cơ sở dân tộc học, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội

- Cao Huy Dinh, (1964), Tìm hiểu thần thoại Ấn Độ, Nxb Khoa học Hà Nội.

- Nguyễn Đình Khoa, (1976), Các dân tộc ở miền Bắc Việt Nam, Nxb

Khoa học xã hội

- Đỗ Minh, (1975), Bước đầu tìm hiểu ca nhạc dân gian Việt Bắc. Nxb Việt Bắc.

- V.Lenin, (1960), Bàn về Văn hóa nghệ thuật, Nxb sự thật Hà nội 5. Ghi chú và giải thích (nếu có):

6. Quy định hình thức thi, thời gian làm bài, điều kiện thi - Hình thức thi: Thực hành

- Thời gian thi: 120 phút

CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Múa hiện đại Tên mơn học: Múa hiện đại

Mã môn học: MH 09

Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ (Lý thuyết: 27 giờ; Thực hành bài

tập: 30 giờ và kiểm tra 03 giờ)

Một phần của tài liệu Chuong-trinh-dao-tao-cao-dang-nganh-Diễn-viên-Múa-liên-thông (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)