- Quy định bắt buộc sử dụng phụ tùng linh kiện nội địa của Thái Lan
2009-2012 2012-2015 Số lượng DN (đơn vị) 62 133 214 16,49 11,
Số lượng DN (đơn vị) 62 133 214 16,49 11,58 Tổng số lao động (người) 4.786 17.230 28.442 29,20 10,54 Tổng tài sản cố định và đầu 568 3.306 9.045 42,24 22,30 tư dài hạn (tỷ đồng) Tổng thuế đã nộp (tỷ đồng) 84 311 846 30,00 22,14 Nguồn: [95].
Năm 2016, DN hoạt động trong ngành CN lắp ráp ô tô đã đạt tổng năng lực SX thiết kế/năm là 460.000 xe (trong đó: 200.000 ơ tơ du lịch, 215.000 ô tô thương mại và 45.000 ô tô chuyên dụng), theo các chuyên gia trong ngành CN ơ tơ thì năng lực SX lắp ráp ơ tơ như trên có khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường ơ tô nước ta đến năm 2025. Giai đoạn 2013 đến 2016, lượng xe SX và nhập khẩu tăng nhanh với tốc độ trung bình 30%/năm. Xe SX trong nước đáp ứng 70% nhu cầu thị trường. Năm 2016, có 413.131 chiếc đưa vào lưu thơng, trong đó SX lắp ráp trong nước 283.394 chiếc, nhập khẩu 129.737 chiếc (Xem phụ lục 5).
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê (2016), tổng số các DN SX liên quan đến ô tô là 314 DN (2012) và tăng lên 358 (2015). Trong đó có 50 DN lắp ráp ơ tô, 45 DN SX khung gầm, thân xe và thùng xe; 150 DN SX linh kiện, phụ tùng ô tô (2012) tăng lên 214 DN [14], (Bảng 3.2):
Bảng 3.2: Số liệu doanh nghiệp sản xuất linh kiện phụ tùng Năm 2012 Năm 2015
DN SX liên quan đến ô tô 314 358
DN lắp ráp ô tô 50 50
DN SX khung gầm, thân và thùng xe 40 45
DN SX linh kiện phụ tùng 150 214
Nguồn: [95].
Thực tiễn cho thấy ngành CN ô tô nước ta chịu sự chi phối của 19 nhà SX là thành viên của VAMA (gồm 13 DN liên doanh và 6 DN trong nước). Nhìn chung, CNHT ngành SX ơ tô phát triển chậm trong giai đoạn vừa qua, cả nước có khoảng trên 214 DN tham gia SX các loại linh kiện, phụ tùng ô tô với 26.163 lao động, tổng tài sản cố định và đầu tư dài hạn của các DN là 7.647 tỷ đồng [14, 95]. CNHT ngành SX ô tô mới chỉ SX được một số nhóm linh kiện, phụ tùng như: Các chi tiết cấu thành khung gầm xe, thùng xe, vỏ ca- bin, cửa xe, săm lốp, bộ tản nhiệt, dây phanh, dây dẫn điện, trục dẫn, vành bánh xe, nhíp lị xo, ống xả, ruột két nước, hộp số, vô lăng, van điều khiển trong hộp số tự động, điều khí trong động cơ, sơmi xi-lanh, ghế ngồi, bàn đạp chân ga, chân phanh, ăng-ten cho radio trong xe, một số sản phẩm đúc hợp kim, một số chi tiết composite… Đầu tư vào SX linh kiện, phụ tùng ơ tơ cịn mang tính nhỏ lẻ, sản phẩm làm ra ít cả về chủng loại và sản lượng. Sức cạnh tranh quốc tế của CNHT ngành SX ô tơ cịn yếu, nhất là các sản phẩm của các DN trong nước. Vì thế, ngành SX ô tô hàng năm vẫn nhập khẩu một lượng lớn linh kiện, phụ tùng với giá trị gần hơn 1,5 tỷ USD (2013) và trên 2 tỷ USD (2015). Tuy nhiên, nhiều DN FDI đã tham gia xuất khẩu linh kiện ô tô với tổng kim ngạch gẩn 2 tỷ USD năm 2015 [95]. Do đó, đây là một nghịch lý đối với CNHT ngành SX ơ tơ, vì DN FDI và DN CNHT nội địa chưa tạo được mối liên kết kinh tế thường xuyên, lâu dài.
Thơng qua phân tích, cho thấy 214 DN CNHT nội địa về SX phụ tùng linh kiện ơ tơ, trong đó có 33 DN CNHT cấp 1 và 181 DN cấp 2 cung cấp phụ tùng linh kiện cho các DN lắp ráp ô tô (Xem Phụ lục 6 tác giả tổng hợp 179 DN). Từ số liệu thực tế của DN CNHT về SX phụ tùng linh kiện đã cho thấy năng lực và quy mô DN nhỏ, hạn chế về máy móc cơng nghệ, hạn chế về nguyên vật liệu đầu vào cho SX sản phẩm… Vì vậy, trong những năm qua, số lượng sản phẩm CNHT ngành SX ô tơ SX trong nước cịn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu cao về số lượng và chất lượng cho DN lắp ráp ô tô.
Theo quan điểm của các chuyên gia của Viện Nghiên cứu kinh tế Nhật Bản, để đáp ứng yêu cầu của ngành CN ơ tơ phát triển thì nhất định phải hình thành được 5 cấp bậc SX của CNHT, với hàng nghìn DN tham gia vào quá trình này, gồm: (i) Lớp DN cung cấp nguyên liệu đầu vào của SX nguyên vật liệu; (ii) Lớp DN SX nguyên vật liệu; (iii) Lớp DN cơ khí chế tạo và gia cơng; (iv) Lớp DN SX phụ tùng linh kiện; (v) Các DN SX lắp ráp
ơ tơ. Trong đó, nhiều nhất là các DN cung cấp nguyên vật liệu, tiếp đến là các DNNVV cung cấp phụ tùng linh kiện và cuối cùng là DN SX lắp ráp ô tô. Nhưng nền tảng DN của 5 cấp bậc đó ở nước ta đều thiếu và đang trong q trình hình thành và phát triển cịn chậm. Hiện nay, các loại vật liệu như thép tấm, thép hình, thép đặc biệt, nhựa, hóa chất… để cung cấp cho các DN CNHT ngành SX ô tô mà DN chưa chế tạo được, nhiều loại vật liệu khác cũng tương tự, đều chưa có DN cung cấp. Do vậy, có rất nhiều chủng loại nguyên vật liệu đều được nhập khẩu. Vì vậy, khi chưa có hệ thống các nhà cung cấp nguyên vật liệu thì số lượng các nhà SX phụ tùng linh kiện cịn nhỏ là điều khó tránh khỏi và CNHT ngành SX ơ tơ chưa có khả năng phát triển nhanh và mạnh.
Từ những số liệu về DN nội địa về CNHT ngành SX ô tô, với chủng loại sản phẩm phụ tùng linh kiện, chất lượng hạn chế so với DN FDI về lĩnh
vực này. Quy mơ và số lượng DN cịn mang tính nhỏ lẻ; sản phẩm làm ra ít cả về chủng loại và sản lượng. Sức cạnh tranh quốc tế của DN và sản phẩm nội địa còn yếu, chưa chiếm đáng kể về thị phần sản phẩm trong nước và xuất khẩu. Vì thế, trong những hai năm gần đây, ngành SX ô tô vẫn phải nhập khẩu một số lượng lớn phụ tùng linh kiện với giá trị từ 2 đến 3,5 tỷ USD [95]. Nhìn chung, DN nội địa về CNHT SX phụ tùng linh kiện tập trung vào một số nhóm sản phẩm cơ bản (Bảng 3.3).
Bảng 3.3: Một số phụ tùng linh kiện ô tô do doanh nghiệp nội địa sản xuất ở Việt Nam giai đoạn 2011-2015
Sản phẩm Đơn vị 2011 2012 2013 2014 2015 Phanh 1.000 bộ 8.959,2 4.689 254,7 18.020,4 20.312 Vành, bánh xe 1.000 cái 2.581,5 519 774,2 113,2 213,4 Trục dẫn 1.000 cái 5.489 8.345,4 5.678 5.024 498 Ống xả 1.000 cái 218,9 10.340,9 15.728 122,6 234 Nhíp lị xo 1.000 cái - 7.726 8.507 6.771 5.678 Bộ tản nhiệt 1.000 cái 676 0,5 - 8 9,4 Composite (đầu, Tấn - 17,7 5,3 - -
đuôi, sườn ô tô)
Phụ tùng ô tô Tấn - 3,6 - - -
bằng composite
Tấm vải bọc túi khí Tấn - 26,5 72,1 58,9 54,6
Vô lăng ô tô Tấn - 546 1.179,5 - 1.894
Ghế ô tô Tấn - 2.639 - - 2.567
Mâm kẹp xe ô tô Tấn - 282 539 689 768
Ruột két nước 1.000 cái - - 6,3 - 7,9
Phụ tùng khác của Tấn 507.785,6 50.081,1 31.560,9 51.663,6 534,2 xe có động cơ
Nguồn: [95].
Đối với nhóm ngành SX linh kiện, phụ kiện, sản phẩm trung gian như sơn, nhựa, cao su, kính, việc SX đã đáp ứng được phần lớn nhu cầu của các DN lắp ráp trong nước. Các công ty cao su Đồng Nai, công ty cao su Sao
vàng, công ty cao su miền Nam, công ty cao su Đà Nẵng… là những DN cung cấp yếm, săm lốp ô tô, đệm nhíp, gioăng chịu nhiệt, phớt chịu dầu… cho các DN lắp ráp ô tơ trong nước. Tham gia SX sơn ơ tơ có các DN như: Cơng ty sơn tổng hợp Hà Nội, công ty TNHH thương mại Sao Sơn Dương và một số DN khác. Đối với nhóm ngành SX linh kiện điện - điện tử, tham gia vào nhóm ngành này có một số DN nội địa như: Cơng ty ắc quy miền Nam, công ty ắc quy Tia Sáng. Tham gia vào nhóm ngành SX linh kiện kim loại của các DN nội địa, gồm SX các sản phẩm chi tiết của khung gầm xe, thùng xe, vỏ ca- bin, trục bánh răng, trục động cơ ơ tơ, bộ tản nhiệt, dây phanh, nhíp lị xo, ống xả, ruột két nước, hộp số, vơ lăng, van điều khiển trong hộp số tự động, điều khí trong động cơ, sơ mi xi-lanh, bộ lọc nhớt ô tô bằng thép, linh kiện hộp số tự động, linh kiện trong động cơ, chi tiết kim loại của bộ ghế, giá đỡ van điện từ, vành xe con và một số sản phẩm đúc hợp kim… Tuy nhiên, sản lượng của các DN không lớn, hiệu quả SX chưa cao bằng DN FDI. Đặc biệt là các chi tiết quan trọng của động cơ ơ tơ chưa được chú trọng đầu tư SX.
Nhóm SX khn mẫu ở Việt Nam cịn chậm phát triển, chưa tương xứng với u cầu của ngành CN ơ tơ nói chung và CNHT ngành SX ơ tơ nói riêng. Vật liệu chủ yếu làm khuôn mẫu được nhập khẩu. Các nhà SX khn mẫu đa phần có quy mơ khơng lớn lại chưa có sự liên kết, phối hợp để phát triển, do đó khả năng đáp ứng các đơn hàng lớn đòi hỏi về chất lượng, giá thành và thời gian giao hàng chậm so với hợp đồng. Tuy thời gian gần đây đã có một số DN chú trọng đầu tư cơng nghệ hiện đại để phục vụ chế tạo khuôn mẫu. Một số DN trong nước đã chế tạo được những bộ khn khối lượng trên dưới 10 tấn có độ chính xác khá cao để dập vỏ ca-bin, cánh cửa ô tô… Hoặc cũng đã thuê chuyên gia nước ngoài hướng dẫn các kỹ sư trong nước thiết kế, chế tạo khuôn mẫu.
Theo phân tích về CNHT ngành SX ơ tơ như ở chương 2, thì số lượng các DN tham gia vào lĩnh vực này phải lớn. Thực tế đã cho thấy, để tránh khỏi
phương thức lắp ráp giản đơn, thì một DN lắp ráp ơ tô cần tối thiểu là 20 nhà cung cấp với nhiều loại phụ tùng linh kiện khác nhau. Nhưng cho đến nay chưa có DN lắp ráp ơ tơ ở nước ta có được 20 nhà cung cấp phụ tùng linh kiện trong nước. Ngay cả những liên doanh lớn như Toyota Việt Nam có hệ thống các nhà cung cấp linh kiện lớn nhưng cũng chưa đủ để lắp ráp hoàn tồn ở Việt Nam. Trong khi đó, ở Nhật Bản chỉ có một nhà lắp ráp ơ tơ nhưng có 24.800 nhà cung cấp các loại, Thái Lan có tới 1.500 DN hỗ trợ, Đài Loan có trên 2.000 nhà SX phụ tùng linh kiện. Vì vậy, đối chiếu với DN CNHT ngành SX ô tô ở nước ta, cho thấy số lượng DN tham gia chế tạo phụ tùng linh kiện còn quá nhỏ, chủng loại sản phẩm phụ tùng linh kiện cịn q ít, trong khi nhu cầu về sản phẩm CNHT ngành SX ô tô lại ngày càng tăng lên.
- Quy mô các doanh nghiệp
Nhìn chung, quy mơ DN nội địa về CNHT ngành SX ô tô ở Việt Nam chủ yếu là DNNVV, năng lực tài chính cịn nhiều hạn chế, khả năng huy động vốn kém hơn so với những DN FDI. Các DN này gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm nguồn tài trợ vốn từ ngân hàng, do khả năng thẩm định, giấy phép, kết cấu hạ tầng, quy định liên quan đến tài sản thế chấp, thủ tục rườm rà… mất nhiều thời gian, đây là những rào cản gây trở ngại cho DN CNHT ngành SX ô tô trong môi trường phát triển SX hiện nay và rất cần được tháo gỡ kịp thời.
Lĩnh vực CNHT ngành SX ơ tơ cịn mang đặc trưng rõ nét về tính kinh tế của quy mơ (Economic of scale) và tính kinh tế của sự đa dạng (Economic of scope), có nghĩa là một nhà SX chỉ có hiệu quả khi sản lượng hàng năm của nó đạt tới mức là 100.000 đơn vị. Đối với các cơ sở SX, các bộ phận chi tiết của ô tô cũng đều có những ngưỡng tối thiểu để có thể hoạt động một cách có hiệu quả. Trong đó, đáng chú ý là hoạt động R&D chỉ hiệu quả khi sản lượng đạt đến mức 5.000.000 đơn vị [33]. Theo các phân tích này, rõ ràng hầu hết DN nội địa về CNHT ngành SX ô tô hiện nay là chưa đạt đến mức hiệu quả tối ưu, hoặc chưa đủ khả năng để đa dạng hóa
chủng loại sản phẩm của mình. Do vậy, để đứng vững trên thị trường, thì DN nội địa về CNHT ngành SX ơ tơ rất cần sự hỗ trợ về chính sách và vốn để phát triển.
- Trình độ cơng nghệ của các doanh nghiệp nội địa
- Chỉ có một số DN nội địa là được đầu tư hoặc mua dây chuyền SX và xây dựng hệ thống nhà xưởng khang trang, hiện đại. Đó là, Cơng ty cổ phẩn ơ tơ Trường Hải Autor, TMV, Samco, Vinamotor, Veam… Còn lại phần lớn DN nội địa vẫn chủ yếu sử dụng dây chuyền máy móc cơng nghệ, hệ thống nhà xưởng còn kém cạnh tranh so với DN FDI. Vì vậy, sản phẩm chưa đáp ứng được được nhiều nhu cầu của nhiều công ty lắp ráp. Đa phần các DN cịn sử dụng máy móc thiết bị nhập khẩu từ nước ngoài ở những thế hệ máy so với hiện nay khoảng trên 15 năm. Sản phẩm phụ tùng linh kiện có hàm lượng kỹ thuật và tính ổn định đáp ứng cho dịng xe tải, cạnh tranh kém hơn so với sản phẩm của DN FDI.
Công nghệ SX phụ tùng linh kiện ô tô bằng kim loại của các DN nội địa đã chiếm phần lớn nhu cầu của các nhà lắp ráp ô tô ở Việt Nam. Tùy mức độ của mỗi DN mà việc đáp ứng của công nghệ này đạt từ 15 đến 40% và tùy chủng loại xe. Các công nghệ đúc, gia cơng áp lực, gia cơng chính xác (gia cơng cắt gọt), xử lý bề mặt, nhiệt luyện, chế tạo khn, gá… có tăng trưởng, nhưng vẫn còn những hạn chế so với DN FDI và các nước trong khu vực. Cụ thể như:
Đối với công nghệ tạo phôi và chi tiết đúc tuy đã được trang bị các lò điện hồ quang, các lò trung tần để nấu gang, thép; với các thiết bị kiểm tra thành phần hợp kim hiện đại, máy đúc áp lực, thiết bị làm khuôn vỏ mỏng, để tạo phôi và chi tiết đúc cho sản phẩm CNHT ngành SX ơ tơ, nhưng trình độ vẫn kém hơn so với DN nước ngồi. Mặt khác, cịn nhiều DN nội địa chưa trang bị thiết bị kiểm tra nhiệt độ kim loại đúc, điều khiển tự động nhiệt độ kim loại lỏng, khống chế nhiệt độ hợp lý khi rót kim loại, gây ảnh hưởng đến sản phẩm đúc, và tính hiện đại trong một số cơng đoạn đúc cịn yếu.
Đối với công nghệ tạo phôi và chi tiết bằng gia cơng áp lực, đã có DN chú trọng đầu tư thiết bị gia công áp lực hiện đại với các quy mơ khác nhau, có cả dây chuyền cấp phơi và dập tự động để SX phụ tùng linh kiện, chi tiết thép dạng tấm, như chi tiết cấu thành khung gầm xe, thùng xe, vỏ ca-bin, cửa xe, bộ tản nhiệt, nhíp lị xo, chi tiết ống xả… những sản phẩm này đã đáp ứng yêu cầu về chất lượng và tính ổn định. Tuy nhiên, một số công nghệ gia công áp lực SX phụ tùng ơ tơ vẫn ở trình độ thấp, đa số mới chỉ sử dụng búa dưới 450 kg, ít DN cơ khí trang bị búa đến 750 kg, hoặc búa lớn từ 1 đến 10 tấn.
Đối với cơng nghệ gia cơng cơ khí đã được nhiều DN đầu tư thiết bị hiện đại, dây chuyền đồng bộ với những phần mềm thiết kế gia công các chủng loại sản phẩm, chủ yếu là gia công các loại sản phẩn chi tiết kích thước nhỏ, có khối lượng trên dưới 1 kg. Các thiết bị kiểm tra độ chính xác cao cũng được đầu tư tương ứng, tổng thể sản phẩm gia cơng cơ khí được SX ra có độ ổn định cao về chất lượng. Tuy nhiên, các DN cơ khí này chủ yếu cung cấp sản phẩm linh kiện cho xe máy, linh kiện cơ khí chế tạo máy, sản lượng linh kiện cung cấp cho ngành ô tô rất thấp (như công ty VPIC 1, chuyên SX linh