TỪ HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN HỘI NHẬP PHÁP LÝ : NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu QUẢN lý PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN góp PHẦN xóa đói, GIẢM NGHÈO KHU vực NÔNG THÔN ở nước TA HIỆN NAY (Trang 62 - 65)

- Câu hỏi đặt ra cần giải quyết là: Yêu cầu chất lượng nhân lực du lịch tại điểm đến

TỪ HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN HỘI NHẬP PHÁP LÝ : NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM

ĐỐI VỚI VIỆT NAM

TS. Trần Thị Thu Phương Trường Đại học Thương mại

Tóm tắt

Dựa trên các khái niệm về hội nhập kinh tế và hội nhập pháp lý, bài viết cho thấy Việt

nam đang ở một mức độ hội nhập kinh tế và pháp lý nhất định. Hệ quả là Việt Nam sẽ phải

đối diện với các vấn đề kinh tế và pháp lý phát sinh. Trong khuôn khổ của bài viết, tác giả chỉ

tập trung vào phân tích các vấn đề pháp lý, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến việc áp dụng

điều ước quốc tế vào hệ thống pháp luật quốc nội, khi các điều ước quốc tế này được coi là những công cụ thiết lập nên cơ sở pháp lý cho hội nhập kinh tế mà Việt nam tham gia. Bằng phương pháp phân tích so sánh, bài viết làm sáng rõ những khó khăn mà Việt Nam gặp phải trong lĩnh vực này. Đó là những vấn đề liên quan đến hệ thống tư pháp, đến cơ chế áp dụng điều ước quốc tế, đặc biệt là cơ chế áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế vào hệ thống nội luật. Cụ thể, sự thiếu hụt nguồn nhân lực cùng với chất lượng của thẩm phán Việt Nam hiện nay và sự thiếu rõ ràng về tiêu chí đánh giá việc áp dụng trực tiếp một điều ước quốc tế trong hệ thống nội luật, về cơ quan có thẩm quyền đánh giá vấn đề này chính là những khó khăn mà Việt Nam gặp phải. Qua so sánh hệ thống pháp luật của một số nước trên thế giới, trong đó có Pháp, tác giả đưa ra hai nhóm kiến nghị chính nhằm hồn thiện các vấn đề pháp lý này. Nhóm thứ nhất liên quan đến cơ chế áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế trong hệ thống pháp luật quốc nội. Hai giải pháp được nêu ra là mở rộng nguồn đào tạo thẩm phán và nâng cao chất lượng đội ngũ thẩm phán Việt Nam hiện nay. Nhóm giải pháp thứ hai tập trung vào làm rõ các tiêu chí đánh giá một điều ước quốc tế có thể được áp dụng trực tiếp trong hệ thống nội luật và đề xuất cơ quan có thẩm quyền đánh giá những tiêu chí đó.

Từ khóa: Hội nhập kinh tế, hội nhập pháp lý, cơ chế áp dụng điều ước quốc tế, áp

Một phần của tài liệu QUẢN lý PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN góp PHẦN xóa đói, GIẢM NGHÈO KHU vực NÔNG THÔN ở nước TA HIỆN NAY (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w