DN,HTX chỉ bị tòa mở thủ tục phá sản khi lâm vào tình trạng phá sản và có đơn u cầu tòa án giải quyết.

Một phần của tài liệu Đề cương PHÁP LUẬT KINH TẾ (Trang 37)

những nội dung đặc biệt

o Về hình thức: Thủ tục phá sản được quy định trong 1 Văn bản Pháp luật riêng biệt – Luật Phá sản năm 2014 (cho DN và HTX)

o Về nội dung:

Thủ tục PS được áp dụng duy nhất khi DN HTX mất khả năng thanh toán <thủ tục giải thể DN 4 trường hợ>

Thủ tục phá sản k chỉ thuần túy là thủ tục đòi nợ, thanh tốn nợ thơng thường mà là thủ tục có khả năng tạo điều kiện giúp con nợ phục hồi hđkd thông qua việc PLl cho phép DN, HTX chủ động xây dựng và thực hiện phương án phục hồi KD

o Hậu quả pháp lý

Đối với con nợ: Không nhất thiết dẫn đến việc chấm dứt sự tồn tại của DN, HTX. Đối với chủ nợ: Quyền và lợi ích có thể bị ảnh hưởng, có thể k địi được nợ

Đối với NLĐ: có thể bị thất nghiệp

Người điều hành quản lí: bị cấm thành lập và quản lí 1 DN, HTX trong 3 năm kể từ ngày bị tuyên bố phá sản

II. PHÁP LUẬT PHÁ SẢN

Câu 3: Nêu các vai trò của pháp luật phá sản? Chứng minh từng vai trò? (4)

-Pháp luật phá sản là tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các

quan hệ phát sinh trong quá trình giải quyết yêu cầu phá sản của DN, HTX.

-Vài trò của PL phá sản: (4)

Pháp luật phá sản có vai trị đối với đời sống kinh tế - xã hội nói chung và các chủ thể nói riêng, thể hiện:

1. PLPS bảo vệ lợi ích chính đáng của chủ nợ, là cơ sở pháp lí để các chủ nợ thực hiện việc địi nợ một cách hợp pháp. (5)

-Các chủ nợ k có bảo đảm or có bảo đảm 1 phần có quyền chủ động yêu cầu mở thủ tục phá sản, khi hết thời hạn 3 tháng kể

-Các chủ nợ có tên trong DS chủ nợ được tham gia hội nghị chủ nợ => quyết định về việc áp dụng thủ tục phục hồi hđ sx KD cho con nợ

-Các chủ nợ có quyền gửi giấy địi nợ đến TAND trong 1 thời hạn luật định

-Chủ nợ có quyền tham gia kiểm tra, giám sát hđộng của DN, HTX, tham gia giải quyết những vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền lợi của mình..

-Chủ nợ được thanh tốn theo 1 trình tự nhất định do PL qđinh => bảo đảm cơng bằng, hợp lí cho các chủ nợ.

2. Bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cho DN, HTX mắc nợ/ tạo cơ hội cho các DN, HTX lâm tình trạng phá sản phục hồi hoạt động kinh doanh / or rút khỏi thương trường một cách hợp pháp (5)

-DN, HTX chỉ bị tòa mở thủ tục phá sản khi lâm vào tình trạng phá sản và có đơn u cầu tòa án giải quyết. giải quyết.

-Khi tòa mở thủ tục phá sản, các chủ nợ k được đòi nợ riêng rẽ mà phải gửi giấy đòi nợ lên tịa án có thẩm quyền

Một phần của tài liệu Đề cương PHÁP LUẬT KINH TẾ (Trang 37)