Giải quyết tranh chấp trong KD bằng Trọng tài thương mại: Là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của các trọng tài viên, với tư cách là bên thứ 3 độc lập bằng việc đưa ra các

Một phần của tài liệu Đề cương PHÁP LUẬT KINH TẾ (Trang 45)

hoạt động của các trọng tài viên, với tư cách là bên thứ 3 độc lập bằng việc đưa ra các phán quyết buộc các bên tranh chấp phải thực hiện.

-Chung thẩm: có hiệu lực thi hành ngay, khơng thể bị kháng cao, kháng nghị

-Cơ chế giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại có tính ràng buộc các bên đương sự về mặt pháp lí. Phán quyết trọng tài có giá trị chung thẩm vì

o Các bên đương sự đã tự nguyện lựa chọn và tín nhiệm người phán xử cho mình thì đương nhiên phải phục tùng quyết định của người đó nhiên phải phục tùng quyết định của người đó

o Trọng tài thương mại là các tổ chức xã hội nghề nghiệp, độc lập với nhau và có 1 cấp giải quyết, tố tụng trọng tài là tố tụng một cấp nên các bên k thể kháng cáo, kháng nghị quyết, tố tụng trọng tài là tố tụng một cấp nên các bên k thể kháng cáo, kháng nghị

 phán quyết trọng tài là phán quyết chung thẩm không thể bị kháng cáo, kháng nghị theo bất cứ thủ tục nào. Phán quyết của trọng tài sẽ được thi hành nếu phán quyết đó là hợp pháp (khi khơng có đơn u cầu hủy phán quyết trọng tài, hoặc hội đồng xét xử đã bác đơn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài).

Câu 2: Tại sao phán quyết của trọng tài Thể hiện ý chí các bên đương sự

-Giải quyết tranh chấp trong KD bằng Trọng tài thương mại: Là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của các trọng tài viên, với tư cách là bên thứ 3 độc lập bằng việc đưa ra các thông qua hoạt động của các trọng tài viên, với tư cách là bên thứ 3 độc lập bằng việc đưa ra các phán quyết buộc các bên tranh chấp phải thực hiện.

Một phần của tài liệu Đề cương PHÁP LUẬT KINH TẾ (Trang 45)