Đặc Tính Kỹ Thuật

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tốt nghiệp tổng quan về nhà máy điện nhơn trạch 1 (Trang 36 - 62)

A. Máy Biến áp tự dùng TD 91, TU9T1(Station Service Transformer)

1. Nhà chế tạo: Fortune Electric Co. LTD

2. Loại: Máy biến áp lực giảm áp 2 cuộn dây ngâm trong dầu

3. Tiêu chuẩn: IEC 60076

4. KKS No: 11/12BBT20 5. Năm sản xuất: 2007 6. Số pha: 3 7. Nhóm vector: Dyn11 8. Kiểu làm mát: ONAN 9. Tần số định mức: 50Hz 10. Điện áp định mức: 15kV/6.75kV

11. Công suất định mức: 17 MVA

12. Dòng điện định mức (HV/LV): 654A/1454A 13. Độ tăng nhiệt độ (cuộn dây/dầu): 58K/53K 14. Mức cách điện:

 Xung sét HV/LV: 95/60kV

 Tần số công nghiệp HV/LV/LV-Neut.: 38/22/22 kV 15. Điện kháng ngắn mạch ở 75o C và 15/6,75kV-17MVA : 5,86% 16. Trọng lƣợng:

17. Lõi và cuộn dây (không tính vỏ máy): 14,3 tấn 18. Khối lƣợng khi vận chuyển: 22 tấn

19. Dầu cách điện: 8,062 tấn

20. Tổng khối lƣợng máy: 36,862 tấn

21. Hệ thống làm mát: Dầu tuần hoàn tự nhiên qua cánh tản nhiệt.

22. Bộ đổi nấc MBA loại Off Load Tap Changer có 5 nấc đặt ở phía cuộn dây cao áp của MBA.

23. Dãy điện áp: 15kV ± 2*2.5%/6.75kV

24. Điện áp mỗi nấc: 375V (2.5%/1 nấc)

SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 37

 Alarm (báo động): 100C: Báo động nhiệt độ cuộn dây cao.

 Trip MBA: 110C : Trip MBA do nhiệt độ cuộn dây LV cao 26. Giá trị cài đặt nhiệt độ dầu của MBA.

 Alarm (báo động): 80C: Báo động nhiệt độ dầu cao.  Trip MBA: 90C : Trip MBA do nhiệt độ dầu cao 27. Các biến dòng chân sứ.

 CT1 (HV1): 600/1A, Class 5P20, 15VA: Dùng cho Rơle F87SST và F50/51SST để bảo vệ chống sự cố bên trong máy biến áp.

 CT2 (HV2): 600/1A, Class 0.5FS, 15VA: Dùng cho thiết bị đo lƣờng.  CT3 (HV3): 8000/1A, Class 5P20, 75VA: Dùng cho Rơle F87T để bảo vệ

so lệch máy biến áp chính.

 CT4 (LV): 3800/5A, Class 3, 20VA: Dùng để đo nhiệt độ cuộn dây

 CT5 (LVN1): 400/1A, Class 5P20, 15VA: Dùng cho Rơle F51NSST để bảo vệ chống sự cố quá dòng chạm đất trong mạng điện áp tự dùng 6.6kV. 28. Bảng giá trị điện áp tƣơng ứng với nấc của bộ đổi nấc không tải (Off - Load

Tap Changer).

Vị trí nấc Điện áp(V) Dòng Điện(A) Kết nối

1 15750 623 1-2

2 15375 638 2-3

3 15000 654 3-4

4 14625 671 4-5

5 14250 688 5-6

Bảng 3: Bảng giá trị điện áp tƣơng ứng với nấc của bộ đổi nấc không tải 29. Điện trở nối đất trung tính:

 Điện trở 9.74 

 Dòng điện sự cố định mức trong 10s: 400A

 Điện áp định mức: 575/ 3 kV

 Điện áp cách điện: 7.2 kV

30. Một số báo động:

 Rơle hơi báo động cấp 1  Báo động nhiệt độ dầu cao  Báo động nhiệt độ cuộn dây cao  Báo động mực dầu MBA thấp

SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 38

 PLS GT khi nhiệt độ dầu và cuộn dây cao đến giá trị trip.  Rơle Pressure Relief Device tác động trip MBA.

 Rơle hơi báo động cấp 2 tác động trip MBA

B. Máy Biến áp tự dùng TU9T1, TU9T2 (Unit Auxiliary Transformer)

1. Nhà chế tạo: AREVA - Indonesia

2. Loại: Máy biến áp lực giảm áp 3 cuộn dây ngâm trong dầu.

3. Tiêu chuẩn: IEC 76

4. KKS No: 11/12BBT10

5. Serial No: P007EAA470-01

6. Năm sản xuất: 2007 7. Số pha: 3 8. Nhóm vector: Dy11yn11 9. Kiểu làm mát: ONAN 10. Tần số định mức: 50Hz 11. Điện áp định mức HV/LV1/LV2: 15kV/1800V/420 V 12. Công suất định mức HV/LV1/LV2: 6800/5200/1600 KVA 13. Dòng điện định mức HV/LV1/LV2: 261,7/1667,9/2199.4A 14. Độ tăng nhiệt độ (cuộn dây/dầu): 55K/50K

15. Mức cách điện:

 Xung sét HV/LV1/LV2: 125kV/40kV/-  Tần số công nghiệp HV/LV1/LV2: 50/10/3 kV

16. Điện áp ngắn mạch: 10.78-6.21%

17. Khoảng thời gian ngắn mạch tối đa: 2s

18. Dòng điện ngắn mạch liên tục trong 2s HV/LV1/LV2: 0.95/13/35 KA

19. Tổn hao không tải: 5.6 kW

20. Tổn hao mang tải: 36 kW

21. Dầu cách điện loại: Mineral Oil 22. Trọng lƣợng:

 Lõi và cuộn dây: 8 tấn.

 Dầu cách điện: 6,7 tấn.

 Trọng lƣợng vỏ và phụ kiện: 4,6 tấn  Tổng khối lƣợng máy: 21,5 tấn.

SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 39

23. Hệ thống làm mát: Dầu tuần hoàn tự nhiên qua 14 cánh tản nhiệt chia làm 2 phía của MBA.

24. Giá trị cài đặt nhiệt độ cuộn dây của MBA.

 Alarm (báo động): 105C: Báo động nhiệt độ cuộn dây cao.  Trip MBA: 115C : Trip MBA do nhiệt độ cuộn dây cao 25. Giá trị cài đặt nhiệt độ dầu của MBA.

 Alarm (báo động): 80C: Báo động nhiệt độ dầu cao.  Trip MBA: 90C : Trip MBA do nhiệt độ dầu cao 26. Các biến dòng chân sứ.

 CT14 (HV1): 300/1A, Class 5P20, 15VA: Dùng cho Rơle F87UAT và F50/51UAT để bảo vệ chống sự cố bên trong máy biến áp.

 CT15 (HV2): 600/1A, Class 0.5 FS10, 15VA: Dùng cho thiết bị đo lƣờng.  CT16 (HV3): 8000/1A, Class 5P20, 75VA: Dùng cho Rơle F87T để bảo

vệ so lệch máy biến áp chính.

 CT WTI: 300/2A, Class 3, 10VA: Dùng để đo nhiệt độ cuộn dây.

Hình 13: Máy biến áp TD94 12BBT10 (Unit Auxiliary Transformer) C. Máy Biến áp tự dùng 6.6kV/400V (2 MVA Station Auxiliary Transformers)

1. Nhà chế tạo: AREVA T&D (SINGAPORE) Pte Ltd 2. Loại: Máy biến áp lực giảm áp 2 cuộn dây ngâm trong dầu

SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 40 3. KKS No: 18BFT10/20 và 19BFT10/20. 4. Năm sản xuất: 2007 5. Số pha: 3 6. Nhóm vector: Dyn1 7. Kiểu làm mát: ONAN 8. Tần số định mức: 50Hz

9. Công suất định mức ở nấc bất kỳ và ONAN: 2 MVA 10. Điện áp định mức HV/LV: 6.6kV/420 V 11. Điện áp hệ thống cao nhất là: 7.2 kV và 440 V 12. Dòng điện định mức HV/LV: 250/3150A 13. Dòng điện ngắn mạch tối đa HV/LV: 70/168KA 14. Off circuit tap changer: 4 nấc, 2.5%/nấc 15. Mức cách điện:

 Xung sét HV/LV: 60kV/3kV

 Tần số công nghiệp HV/LV: 28/- kV

D. Máy Biến áp kích từ cho tổ máy GT11/12 và ST18

1. Nhà chế tạo: AREVA T&D (SINGAPORE) Pte Ltd 2. Loại: Máy biến áp lực giảm áp 2 cuộn dây ngâm trong dầu

3. KKS No: 11/12/18MKC50. 4. Năm sản xuất: 2007 5. Số pha: 3 6. Nhóm vector: Dyn11 7. Kiểu làm mát: ONAN 8. Tần số định mức: 50Hz

9. Công suất định mức ở nấc bất kỳ và ONAN: 1,64 MVA 10. Điện áp định mức HV/LV: 6.6kV/420 V 11. Điện áp hệ thống cao nhất là: 7.2 kV và 440 V 12. Dòng điện định mức HV/LV: 250/3150A 13. Dòng điện ngắn mạch tối đa HV/LV: 70/168KA 14. Off circuit tap changer: 4 nấc, 2.5%/nấc 15. Mức cách điện:

 Xung sét HV/LV: 60kV/3kV

SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 41

II.Vận Hành.

1. Kiểm tra MBA trƣớc khi đóng điện

- Kiểm tra rò rỉ dầu trên vỏ MBA.

- Kiểm tra mực dầu trong bình dầu phụ của MBA theo đặc tuyến oil level-oil temperature curve tại name plate của MBA.

- Kiểm tra các van vào, ra cánh tản nhiệt đang mở.

- Kiểm tra các van vào, ra rơle hơi đang mở (Buchholz relay).

- Kiểm tra nhiệt độ cuộn dây và nhiệt độ dầu bằng bộ chỉ thị nhiệt độ tại chỗ. - Kiểm tra hệ thống nối đất trung tính, vỏ máy cho MBA.

- Kiểm tra các thiết bị bảo vệ MBA nhƣ: rơle hơi, áp suất, áp suất tăng nhanh. - Kiểm tra hạt hút ẩm và hệ thống chữa cháy.

2. Kiểm tra MBA khi vận hành bình thƣờng

- Kiểm tra dòng điện, điện áp và trào lƣu công suất qua các cuộn dây cao áp và hạ áp của MBA.

- Kiểm tra nhiệt độ cuộn dây và nhiệt độ dầu bằng bộ chỉ thị nhiệt độ tại chỗ. - Kiểm tra mực dầu trong bình dầu phụ của MBA theo đặc tuyến oil level-oil

temperature curve tại name plate của MBA.

- Kiểm tra hệ thống nối đất trung tính, vỏ máy cho MBA - Kiểm tra tiếng ồn, bộ hút ẩm và hệ thống chữa cháy. - Kiểm tra độ rung của MBA

Trong điều kiện vận hành sự cố thì phải áp dụng theo quy trình vận hành MBA để tiến hành xử lý sự cố.

3. Một số báo động khi vận hành MBA

3.1. Các tín hiệu Alarm

- Buchholz Relay Alarm: Rơle hơi báo động cấp 1. - Oil temperature Alarm: Báo động nhiệt độ dầu cao.

- Winding Temperature Alarm: Báo động nhiệt độ cuộn dây cao. 3.2. Các tín hiệu bảo vệ MBA TD 91, TD 92 (Station Service Transformer)

- Buchholz Relay Trip: Rơle hơi 63SST bảo vệ cấp 2 trip MBA T1, T91, TU9T1 hoặc T2,TD 92, TU9T2

SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 42

- Oil temperature Trip: Rơle nhiệt độ dầu cao 26SST trip MC 631 hoặc 632.

- Winding Temperature Trip: Rơle nhiệt độ cuộn dây cao 49SST trip MC 631 hoặc 632.

- Pressure Relief Device Trip: Rơle áp suất thùng dầu chính cao 63SSTP trip MBA T1, T91, TU9T1 HOặC T2,TD 92, TU9T2

- Differential Protection Relay Trip: Rơle bảo vệ so lệch MBA F87SST tác động tripT1, T91, TU9T1 hoặc T2,TD 92, TU9T2 Setting: 30%. - Earth Fault Protection Relay Trip: Rơle bảo vệ quá dòng đất

F51NSST tác động tripT1, T91, TU9T1 hoặc T2,TD 92, TU9T2 Setting: I = 0.25IN , t = 1.5s.

- Overcurrent Protection Relay Trip: Rơle bảo vệ quá dòng điện tức thời và có thời gian F50/51SST tác động tripT1, T91, TU9T1 hoặc T2,TD 92, TU9T2 Setting: F50: I = 15IN , t = 0.02s ; F51: I = 1.5IN , t = 1.0s

3.3. Các tín hiệu bảo vệ MBA TU9T1, TU9T2 (Unit Auxiliary Transformer) - Buchholz Relay Trip: Rơle hơi 63UAT bảo vệ cấp 2 trip MBA T1, T91, - Buchholz Relay Trip: Rơle hơi 63UAT bảo vệ cấp 2 trip MBA T1, T91,

TU9T1 Hoặc T2,TD 92, TU9T2

- Oil temperature Trip: Rơle nhiệt độ dầu cao 26UAT tác động PLS GT11 hoặc GT12 khi tổ máy kết lƣới. Mở MC tự dùng 11/12BJA khi tổ máy tách lƣới.

- Winding Temperature Trip: Rơle nhiệt độ cuộn dây cao 49UAT tác động PLS GT11 hoặc GT12 khi tổ máy kết lƣới. Mở MC tự dùng 11/12BJA khi tổ máy tách lƣới.

- Pressure Relief Device Trip: Rơle áp suất thùng dầu chính cao 63UATP trip MBA T1, T91, TU9T1 HOặC T2,TD 92, TU9T2

- Differential Protection Relay Trip: Rơle bảo vệ so lệch MBA F87UAT tác động tripT1, T91, TU9T1 hoặc T2,TD 92, TU9T2 Setting: 30%. - Overcurrent Protection Relay Trip: Rơle bảo vệ quá dòng điện tức

thời và có thời gian F50/51UAT tác động tripT1, T91, TU9T1 hoặc T2,TD 92, TU9T2 Setting: F50: I = 10IN , t = 0.02s ; F51: I = 1.5IN , t = 1.0s

SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 43

CHƢƠNG III: MÁY PHÁT ĐIỆN DIESEL DỰ PHÒNG

I. Đặc Tính Kỹ Thuật

 Nhà chế tạo: Cummins Power Generation- Singapore

 Kiểu: 360DFEL

 Số Serial No: 301101

 Năm sản xuất: 2003

 Điện áp định mức: 230/400V

 Tần số định mức: 50Hz

 Cƣờng độ dòng điện định mức ở 0.8pf (Prime/Standby) : 652/724A  Công suất định mức (Prime/Standby): 360/400kW; 450/500 kVA

 Tốc độ định mức: 1500rpm

 Điện áp Acqui: 24VDC

 Trọng lƣợng toàn bộ máy: 7070 kg

II. Các Thủ Tục Kiểm Tra Và Vận Hành Máy Phát Điện Diesel 450kva

1. Thao tác khởi động và hoà lƣới Diesel ở chế độ Local & Manual

a) Chuyển công tắc điều khiển hệ thống S1 trên tủ Master sang vị trí “Local”. b) Trên bảng PCC của Diesel chuyển công tắc S12 sang vị trí “Run” để khởi

động Diesel.

c) Diesel sẽ khởi động và tăng tốc đến tốc độ định mức 1500 v/p.

d) Kiểm tra các thông số đầu ra của Diesel ở chế độ không tải trong 15 phút. e) Để hòa điện Diesel vào thanh cái 19BMA đƣợc cấp điện từ thanh cái 13BFA

hoặc 13BFB ta nhấn nút “Close” để đóng MC 52-SDG trên bảng PCC. f) Khi đó Rơle kiểm tra hòa điện trên bảng PCC sẽ quyết định đóng hoặc

không đóng MC nếu 2 nguồn điện đồng bộ nhau. Bảng PCC sẽ gởi một tín hiệu đóng MC 52-SDG (Set tải ở 20% base load).

g) Ghi nhận tất cả các thông số của Diesel trên màn hình giao diện của bảng PCC sau khi Diesel chạy mang tải đƣợc 10 phút.

h) Lựa chọn “Manu”, “Engine”, hoặc “Gen Data” từ màn hình giao diện để đọc các thông số: Điện áp, Tần số, Kilowatt, Dòng điện, áp suất nhớt bôi trơn, Nhệt độ nƣớc làm mát, Tốc độ Diesel, Điện áp bình Acqui.

SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 44

i) Để thử Diesel chạy không mang tải nhƣng vẫn kết lƣới ta chuyển công tắc điều kkiển hệ thống S1 trên tủ Master sang vị trí “Remote”. Khi đó Diesel sẽ giảm tải về 0% load và vận hành song song với lƣới.

j) Để mở MC 52-SDG ta nhấn nút “Open” trên bảng PCC.

k) Diesel nên duy trì vận hành không tải trong 5 phút sau khi MC 52-SDG mở để làm mát.

l) Để ngừng Diesel ta chuyển công tắc S12 trên bảng PCC sang vị trí “OFF”.

2. Thao tác đƣa Diesel vào chế độ tự động (Automatic/Standby Mode).

a) Kiểm nhận công tắc S12 trên bảng PCC đang đặt ở vị trí “Auto”.

b) Kiểm nhận MC 52-SDG là đang mở bằng cách xem trên màn hình của PCC. c) Kiểm nhận trên màn hình giao điện của bảng PCC không có hiển thị lỗi shut

down.

d) Kiểm nhận công tắc điều khiển hệ thống trên tủ Master ở vị trí “Remote”. e) Kiểm nhận hệ thống cấp dầu nhiên liệu cho bồn dầu Diesel là ở trạng thái

“Auto”.

3. Thao tác khởi động Diesel từ xa qua hệ thống DCS (Island Mode)

a) Trong trƣờng hợp cả 2 nguồn điện trên thanh cái 18BFA và 18BFB bị lỗi. b) DCS phát hiện điện áp thấp trên thanh cái 19BMA nhờ vào rơle kém áp

(27LV) và gởi một tín hiệu khởi động từ xa DC 24V (dạng xung) tới tủ Master.

c) Tủ Master sẽ kiểm tra trạng thái mở cho các MC 52-CB1, 52-CB2 và trạng thái đóng cho tín hiệu đóng MC 52-Feeder. Nếu điều này không thỏa sẽ không có lệnh khởi động gởi tới bảng PCC.

d) Khi đó tủ Master sẽ gởi lệnh khởi động tới bảng PCC.

e) Diesel sẽ khởi động và tăng tốc đến tốc độ, điện áp định mức và đóng MC 52-SDG trong 6s.

4. Thao tác ngừng Diesel từ xa qua hệ thống DCS (Island Mode)

a) Khi một trong 2 nguồn điện trên thanh cái 18BFA, 18BFB đƣợc cấp trở lại và TBH đang ở chế độ trở trục (turning gear mode) thì ca vận hành có thể phát lệnh ngừng Diesel từ DCS (tín hiệu ngừng DC 24V dạng xung gởi tới tủ Master).

SVTH: Nguyễn Văn Anh Vũ 45

b) Tủ Master sẽ Release lệnh khởi động đến bảng PCC và MC 52-SDG sẽ mở tự động. Khi đó MC cấp nguồn tổng 19BMA00GS101 hoặc 19BMA00GS102 sẽ đóng tự động cấp nguồn cho thanh cái 19BMA

c) Diesel sẽ duy trì vận hành không tải 5 phút rồi sau đó ngừng.

d) Nếu nguồn điện cấp bình thƣờng bị lỗi trong thời gian dài thì ca vận hành không đƣợc phép shutdown SDG cho đến khi quá trình làm mát của TBH đã định trƣớc hoàn thành.

III. Thao Tác Chạy Định Kỳ Diesel

A. Các bƣớc chuẩn bị trƣớc khi khởi động Diesel.

1. Kiểm nhận rằng không có báo động lỗi chuyển đổi điện tự dùng trên màn hình OS ở PKSTT.

2. Kiểm nhận rằng không có bất kỳ báo động nào liên quan đến các hệ thống điện tự dùng 400V 18BFA/BFB, 19BFA/BFB, 19BRV.

3. Đảm bảo rằng Rơle kiểm tra hòa động bộ là đang khả dụng và điều kiện hòa điện là đang thỏa.

4. Đảm bảo mực nhớt bôi trơn, mực nƣớc làm mát cho Diesel là đủ cao. Mực nƣớc cho bình Acqui đang đầy.

B. Các bƣớc khởi động và hòa điện diesel vào thanh cái 19bma bằng tay

1. Kiểm nhận MC 19BRV10GS100 mở, MC 19BRV10GS200 và 19BMA00GS101 đang đóng. Thanh cái 18BFA đang cấp điện đến thanh cái 19BMA. Chọn tải Diesel ở 20%.

2. Trên tủ điều khiển Diesel chọn công tắc S1 ở vị trí “Local“.

3. Tại Diesel, trên bảng PCC chọn công tắc S12 ở vị trí “Run” để khởi động Diesel. Kiểm nhận Diesel đạt tốc độ định mức và điện áp định mức.

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tốt nghiệp tổng quan về nhà máy điện nhơn trạch 1 (Trang 36 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)