Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến – tổng Hệ số Crorbach’s alpha nếu loại biến
Quý khách sẽgiới thiệu với người thân, bạn bè về dịch vụ ăn uống tại nhà hàng thời gian tới
7.4 1.22 0.628 0.628
Các yếu tố trên tácđộng lớnđ ến đánh giá
CLDV ăn uống tại nhà hàng của quý khách 6.49 1.388 0.31 0.31 Quý khách sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ ăn
uống tại nhà hàng trong thời gian tới 7.41 1.121 0.603 0.603
(Nguồn: Sốliệu điều tra được xửlý bằng phần mềm SPSS)
Thang đo yếu tốcó hệsốtin cậy Sựhữu hình (Tangibles) Cronbach alpha là 0.685 từ0.6 trởlên (Thang đo lườngđủ điều kiện). Các hệsốtương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều đạt hơn giá trị0,3. Trong đó, biến “Quý khách sẽgiới thiệu với người thân, bạn bè vềdịch vụ ăn uống tại nhà hàng trong thời gian tới” có giá trịtương quan biến tổng lớn nhất với giá trịlà 0.628, và biến “Các yếu tố trên tác động lớn đến đánh giá chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng của quý khách” có giá trịtương quan biến tổng thấp nhất là 0.310.
2.2.3 Phân tích nhân tốEF A
Ý nghĩa:Phân tích nhân tốEFA là một phương pháp phân tích thống kê dùngđể
tố) ít hơn đểcác nhân tốcó ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair & cộng sự, 1998)
Các biến mới tạo từEFA sẽthay thếcho tập hợp biến gốc ban đầu để đưa vào các phân tích tiếp theo như phân tương quan và hồi quy (Trọng & Ngọc, 2008)
Đểtiến hành phân tích nhân tốEFA thì tiến hành kiểm định KMO và kiểm định Bartlett’s phải đápứng được một sốtiêu chuẩn đưa ra:
- HệsốKMO (Kaiser Meyer Olkin): 0.5 < KMO < 1; kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa sig < 0.05
- Hệsốtải nhân tố(Factor loading) > 0.5.
- Tổng phương sai trích (Cumulative % Extraction Sum of Squared loading) > 50%
- Giá trịEigenvalue có giá trịlớn hơn 1
2.3.2.1 Phân tích nhân tốEFAđối với nhóm biến độc lập