Stt Yếu tố Mức
độ
quan trọng
MAP Bayer VN Syngenta VN
Điểm Điểm quan trọng Điểm Điểm quan trọng Điểm Điểm quan trọng 1 Hệ thống phân phối và thị trường mục tiêu. 0.109 3 0.327 3 0.327 4 0.436 2 Khả năng tài chính. 0.108 2 0.216 3 0.324 4 0.432 3 Văn hoá doanh nghiệp.
0.080 2 0.160 2 0.160 3 0.240 4 Dịch vụ chăm sóc khách hàng. 0.108 4 0.432 3 0.324 4 0.432 5 Chất lượng sản phẩm. 0.109 3 0.327 4 0.436 4 0.436 6 Cạnh tranh về giá. 0.090 3 0.270 3 0.270 3 0.270 7 Uy tín và danh tiếng thương hiệu. 0.088 2 0.176 3 0.264 4 0.352 8 Đa dạng sản phẩm 0.108 2 0.216 2 0.216 3 0.324 9 Nghiên cứu, ứng dụng và phát triển khoa học. 0.087 2 0.174 3 0.261 4 0.348 10 Trình độ và kinh nghiệm của nguồn nhân lực. 0.112 4 0.448 3 0.336 4 0.448 Tổng cộng 1.00 2.75 2.92 3.72
Nhận xét: Qua ma trận hình ảnh cạnh tranh trên, ta thấy Syngenta Việt Nam là đối thủ mạnh nhất. Chính vì vậy, MAP cần có những giải pháp khắc phục các điểm yếu hiện nay và duy trì phát triển hơn nữa các điểm mạnh, để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trong thời gian tới. Một số điểm yếu cần khắc phục như: uy tín và danh tiếng thương hiệu, văn hoá doanh nghiệp, nghiên cứu phát triển, đa dạng sản phẩm.
Kết luận về sức hấp dẫn và cạnh tranh của ngành.
Ngành nông dược đang có nhiều lợi thế so với các ngành khác như: có mức lợi nhuận trung bình ngành hấp dẫn, thị trường tăng trưởng tốt, giá lương thực liên tục tăng trong những năm gần đây tạo điều kiện tốt cho kinh doanh nông dược. Tuy nhiên, như đã phân tích, rào cản gia nhập thị trường thấp, đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều, và khi kinh tế nước nhà hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, là cơ hội cho các công ty và tập đồn nước ngồi đầu tư vào ngành, thì sự cạnh tranh sẽ phức tạp và mạnh mẽ hơn nhiều.
Nhà cung ứng.
Thực tế sản xuất ngành thuốc bảo vệ thực vật trong nước hiện nay cho thấy phần lớn các doanh nghiệp sản xuất thuốc bảo vệ thực vật trong nước thường không sản xuất mà nhập khẩu trực tiếp nguyên liệu về, sau đó chế biến gia cơng đóng gói hoặc đóng chai rồi bán ra thị trường.
Sự cạnh tranh từ các sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật nhập lậu. Theo Cục Bảo vệ thực vật, Thị trường kinh doanh thuốc bảo vệ tại Việt Nam hiện có khoảng 150 doanh nghiệp, 70 xưởng gia công. Các doanh nghiệp kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật đang phải cạnh tranh khá vất vả với các loại thuốc bảo vệ thực vật nhập khẩu từ Trung Quốc.
Trung Quốc vừa là nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào và là đối thủ cạnh tranh trực tiếp thông qua con đường tiểu ngạch (hiện chưa có số thống kê chính xác về lượng thuốc bảo vệ thực vật nhập lậu của Trung Quốc nhưng theo ước
tính của Cục bảo vệ thực vật, tỷ lệ thuốc nhập lậu trong năm 2008 chiếm khoảng 30-35% khối lượng tồn thị trường).
Như hình 2.1, các nguồn nhập khẩu đứng đầu hiện nay bao gồm: Trung Quốc, Ấn Độ, Thuỵ Sỹ, Singapore, Đức. Do vậy, giá nguyên liệu sử dụng cho sản xuất thuốc bảo vệ thực vật phụ thuộc rất nhiều vào giá nguyên liệu nhập khẩu từ các nguồn cung cấp này.
Khách hàng.
Hầu hết các công ty nông dược hiện nay tại Việt Nam đều phân phối hàng thông qua hệ thống đại lý, gồm hai cấp: cấp 1 mua hàng trực tiếp từ công ty sau đó bán cho hệ thống đại lý cấp 2 và bán trực tiếp cho nông dân, hệ thống đại lý cấp 2 sẽ bán hàng trực tiếp đến tay nông dân. Một đại lý thường phân phối hàng đồng thời cho nhiều công ty nông dược khác nhau, nên giữ vai trị rất quan trọng và có ảnh hưởng đến chiến lược cạnh tranh của các công ty nông dược.
Công ty Map Pacific với hệ thống 100 đại lý cấp 1 và hơn 400 đại lý cấp 2 đã góp phần to lớn vào sự tăng trưởng của công ty trong thời gian qua. Hệ thống hiện có hoạt động ổn định, trung thành, ít biến động và ngày càng phát triển cùng công ty. Các chương trình khuyến mãi, cách chính sách bán hàng và quảng bá sản phẩm luôn được các đại lý tham gia và đóng vai trị tích cực trong việc đưa các sản phẩm của công ty đến tay nông dân.
Các nhóm áp lực cơng chúng.
Do các loại thuốc BVTV thường là các chất hố học có độc tính cao nên mặt trái của thuốc BVTV là rất độc hại với sức khoẻ cộng đồng và là một đối tượng có nguy cơ cao gây ô nhiễm môi trường sinh thái nếu không được quản lý chặt chẽ và sử dụng đúng cách. Dư lượng thuốc BVTV quá giới hạn cho phép trong nông sản, thực phẩm là mối đe dọa đối với sức khoẻ con người.
Ngày càng nhiều các cảnh báo của các tổ chức y tế và bảo vệ sức khoẻ cộng đồng cảnh báo về dư lượng thuốc lại tồn dư thuốc BVTV quá mức cho phép
trong nơng sản, thực phẩm. Đó cũng là ngun nhân của tình trạng ngộ độc thực phẩm, làm giảm sức cạnh tranh của nơng sản, hàng hố trên thị trường thế giới.
Ngồi ra, việc khơng tuân thủ thời gian cách ly sau khi phun thuốc, tình trạng vứt bao bì thuốc BVTV bừa bãi sau sử dụng khá phổ biến. Thói quen rửa bình bơm và dụng cụ pha chế thuốc BVTV không đúng nơi quy định gây ô nhiễm nguồn nước, gây ngộ độc cho động vật thuỷ sinh cũng liên tục được cảnh báo trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Việt Nam là một trong những nước châu Á có số người sử dụng thuốc BVTV bị ngộ độc khá lớn. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2005, ghi nhận vào năm 2002 từng có 7.170 trường hợp nhiễm độc thuốc BVTV. Báo cáo của Dasgupta 2007 qua xét nghiệm máu ngẫu nhiên của 190 nông dân ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long cho thấy, hơn 35% mẫu bị nhiễm thuốc BVTV cao và 21% nhiễm thường xuyên.
Đối thủ mới tiềm ẩn.
Giống như ngành dược, ngành thuốc bảo vệ thực vật được bảo hộ thương hiệu, bằng phát sinh sáng chế nhằm khuyến khích các nghiên cứu cải tiến, tạo ra các sản phẩm có chất lượng. Tuy nhiên, nhiều bằng sáng chế trong thời gian tới sẽ hết hạn, tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều doanh nghiệp mới gia nhập ngành. Tại Việt Nam, nguy cơ cạnh tranh do các doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường hóa chất nơng nghiệp phân hóa khác nhau giữa hai miền Nam Bắc. Các sản phẩm nông nghiệp được sản xuất chủ yếu để xuất khẩu ở miền Nam, nơng dân có xu hướng tập trung vào chất lượng và lựa chọn nông dược với các thương hiệu lớn. Ở phía bắc, ngược lại, chất lượng đem lại lợi nhuận ít hơn cho nơng dân, làm cho giá là tiêu chí cạnh tranh lớn nhất trong việc lựa chọn nông dược. Do đó, thuốc bảo vệ thực vật giả và có chất lượng thấp phổ biến ở phía Bắc hơn ở phía Nam.
Vì vậy ở miền Nam, sự khác biệt lớn về sản phẩm, chất lượng và thương hiệu đóng vai trị quan trọng nên điều kiện cho các công ty mới vào ngành để cạnh tranh với các thương hiệu lớn sẵn có là rất hạn hữu vì địi hỏi một lượng đầu tư lớn cơng nghệ cũng như chi phí quảng bá sản phẩm.
Mặt khác, ở miền Bắc, giá cả của sản phẩm là yếu tố quan trọng trong việc chọn lựa của người dân. Nên việc các doanh nghiệp mới tham gia sản xuất cạnh tranh bằng những sản phẩm rẻ, kém chất lượng không đúng với quy định rất phổ biến. Điều này gây ảnh hưởng khơng ít đến những doanh nghiệp kinh doanh tuân thủ với các quy định của nhà nước. Vì vậy ở miền Bắc, nguy cơ từ các doanh nghiệp mới vào ngành được đánh giá là cao.
Sản phẩm mới thay thế.
Ngày 12 tháng 1 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 11/2006/QĐ-TTg về việc phê duyệt "Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thơn đến năm 2020" theo đó cơng nghệ biến đổi gien bắt đầu được nghiên cứu và ứng dụng tại Việt Nam. Trong tương lai gần, các tập đồn hố chất và thuốc BVTV lớn trên thế giới như Syngenta, Monsanto sẽ tiến hành phân phối các loại giống biến đổi gien vào thị trường Việt Nam và đương nghiên đi kèm là các loại thuốc BVTV chỉ sử dụng được trên các giống biến đổi gien này.
Ngày 29/3/2010 Bộ trưởng Bộ NN- PTNT Cao Đức Phát đã ký liên tiếp hai quyết định 773 và 774 về việc khảo nghiệm hạn chế đánh giá rủi ro đối với đa dạng sinh học và môi trường của cây ngô biến đổi gen. Cty TNHH Syngenta Việt Nam được phép nhập 5kg hạt ngô mỗi loại từ Philippin để thực hiện khảo nghiệm. Ở trong quyết định 774, cấp phép cho Cty Monsanto Thailand được khảo nghiệm ngô biến đổi gen kháng sâu bọ cánh vảy, ngô biến đổi gen kháng thuốc trừ cỏ Roundup và ngô biến đổi gen kháng thuốc trừ cỏ Roundup, kháng sâu bộ cánh vảy.
Như vậy các loại cây trồng biến đổi gien sẽ dần được dưa vào sử dụng để tăng năng suất, và đi kèm sẽ là các sản phẩm thuốc BVTV dùng cho cây trồng biến đổi gien. Các sản phẩm thuốc BVTV dùng cho cây trồng biến đổi gien trong tương lai sẽ là các sản phẩm thay thế mới của các sản phẩm thuốc BVTV đang sử dụng hiện tại. Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ sinh học vào lĩnh vực nơng nghiệp vẫn cịn nhiều hạn chế, do đó thuốc bảo vệ thực vật vẫn là mặt hàng không thể thiếu đối với ngành trồng trọt Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
2.3.2.3. Ma trận các yếu tố bên ngồi (EFE).
Từ các phân tích bên trên, có thể thấy những cơ hội và thách thức của mơi trường bên ngồi đối với hoạt động kinh doanh của MAP. Từ đó, tác giả đã kết hợp với ý kiến đánh giá của các chuyên gia trong ngành, tiến hành xử lý thông tin thu thập (xem bảng 2 phụ lục 1). Kết quả thu được dùng để xác định mức độ quan trọng của mỗi yếu tố, được thể hiện trong ma trận dưới đây (xem bảng 2.6). Tác giả đề xuất xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài như sau.
Việc phân loại mức phản ứng từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố để thấy cách thức mà các chiến lược của MAP phản ứng với chúng. Từ sự phân tích và kết quả đánh giá các yếu tố trong nội dung trên, theo nhận định chủ quan của tác giả, tiến hành phân loại mức phản ứng là: mức 1 là phản ứng thấp nhất, 2 là phản ứng trung bình, 3 là phản ứng trên trung bình và 4 là mức phản ứng thành công nhất.
Nhận xét: tổng số điểm quan trọng đạt được là 2.55 cho thấy khả năng phản ứng của MAP chỉ ở mức trung bình trong việc thực hiện các chiến lược nhằm tận dụng các cơ hội, cũng như tránh các đe dọa từ môi trường bên ngồi. Trong đó, cơng ty đã thành cơng trong việc có các chính sách ứng phó phù hợp theo sát diễn biến tăng trưởng của ngành nông nghiệp, các chính sách tài chính linh động theo từng giai đoạn hạn chế được ảnh hưởng của biến động tỉ giá USD và giảm
bớt ảnh hưởng của lãi suất ngân hàng cao trog thời gian qua. Tuy nhiên, với một số các yếu tố khác thì chưa có những phản ứng tốt để mang lại hiệu quả cao.
Bảng 2.9 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)
Stt Yếu tố Mức độ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng
1 Tăng trưởng kinh tế quốc gia 0.121 2 0.24 2
Sự ảnh hưởng của ngành nông
nghiệp. 0.122 3
0.37 3 Sự cạnh tranh của các công ty cùng ngành. 0.123 2 0.25 4
Nền kinh tế Việt Nam đã gia nhập
WTO, AFTA. 0.086 3
0.26 5
Chính sách tín dụng, lãi suất vay
cao 0.087 4
0.35 6 Sự biến động của tỉ giá USD/VND. 0.087 3
0.26 7 Nguyên vật liệu nhập khẩu 0.082 2 0.16
8 Thời tiết và thiên tai. 0.123 2
0.25 9
Mơi trường chính trị trong nước ổn
định. 0.085 3 0.26 10 Hàng nhái, hàng giả 0.083 2 0.17 Tổng cộng 1.00 2.55
(Nguồn: Khảo sát của tác giả –tháng 3/2011)
Tóm lại, trong khn khổ phân tích của tác giả, luận văn chỉ phản ánh phần nào những cơ hội và thách thức nội bật, và được nêu ra trong ma trận kể trên. Do môi trường luôn thay đổi, nên công ty cần phải thường xuyên cập nhật và
phân tích chúng, nhằm tìm ra thêm nhiều cơ hội hơn nữa và đưa ra những giải pháp hiệu quả, khắc phục những khó khăn mà mơi trường mang đến.
* TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 2.
Trong chương này, tác giả đã nêu ra được những đặc điểm của ngành nơng dược và phân tích thực trạng cạnh tranh của cơng ty TNHH Map Pacific, gồm các điểm chính sau:
Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển, kết quả hoạt động kinh doanh của MAP trong những năm gần đây.
Phân tích các yếu tố môi trường bên trong và bên ngoài, xây dựng các ma trận đánh giá các yếu tố, rút ra được điểm mạnh điểm yếu cũng như tìm ra các cơ hội và thách thức ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của công ty.
Nội dung chương 2 là cơ sở để tác giả đề ra một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty trong phần kế tiếp.
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY MAP PACIFIC VIỆT NAM.
3.1. Mục tiêu phát triển của công ty.
3.1.1.Dự báo nhu cầu và sự phát triển ngành thuốc bảo vệ thực vật.
Định hướng phát triển ngành trồng trọt đến năm 2015
- Phát triển ngành trồng trọt đạt trình độ tiên tiến với tốc độ tăng trưởng cao và bền vững để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng lương thực, thực phẩm của dân số trong nước gia tăng.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm trồng trọt có lợi thế.
- Nâng cao giá trị và hiệu quả sản xuất trên đơn vị diện tích và thu nhập của nông dân.
Các mục tiêu cụ thể:
- Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất trồng trọt bình quân đạt 2,7%/năm.
- Sản lượng luơng thực có hạt đạt 46 triệu tấn/năm.
- Giá trị xuất khẩu tăng 6,5-7,5%/năm, đến năm 2015 kim ngạch xuất khẩu các mật hàng nông sản đạt 11-12 tỷ USD.
- Giảm thiểu nhập khẩu các sản phẩm trồng trọt có khả năng sản xuất trong nước như ngô, đậu tương...
Dự báo nhu cầu và sự phát triển ngành thuốc bảo vệ thực vật. 700 750 800 850 900 950 - 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1,000 2010 2011 2012 2013 2014 2015 D v t: t ri ệ u U S D Năm
(Nguồn: Phịng Marketing cơng ty Map Pacific VN)
Hình 3.1 Dự báo tăng trưởng nông dược 2010-2015 3.1.2.Cơ sở để xây dựng mục tiêu. 3.1.2.Cơ sở để xây dựng mục tiêu.
3.1.2.1. Quan điểm phát triển.
Quan điểm đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh hiện nay của MAP cần dựa vào các tiêu chí sau:
- Các giải pháp phải mang tính thống nhất từ các cấp lãnh đạo, quản lý đến các bộ phận, cá nhân người thực hiện. Đồng thời, được xem xét đồng bộ giữa yếu tố bên trong lẫn bên ngoài để đạt hiệu quả cao nhất.
- Giải pháp phải có tính mục tiêu và khả thi, để phát huy được năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, phù hợp với sự phát triển chung của ngành và thể hiện được tính tồn diện. Tính linh hoạt và chuyên biệt phải được thể hiện trong các giải pháp, giúp cho doanh nghiệp đạt được mục tiêu trong thời gian đã