Đạo đức trong nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh still người lớn (Trang 29 - 101)

Cỏc thụng tin về bệnh nhõn được giữ bớ mật, dữ liệu thu thập chỉ phục vụ cho việc nghiờn cứu. Vỡ thế nghiờn cứu này khụng vi phạm đạo đức.

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1. Đặc điểm đối tượng nghiờn cứu

Tổng số bệnh nhõn nghiờn cứu: 37 bệnh nhõn.

Trong thời gian từ thỏng 01-2005 đến thỏng 10-2009 chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu được 37 bệnh nhõn đạt tiờu chuẩn chẩn đoỏn bệnh Still người lớn theo tiờu chuẩn Yamaguchi, trong đú cú 30 bệnh nhõn hồi cứu và 7 bệnh nhõn tiến cứu.

3.1.1. Đặc điểm về giới

Biểu đồ 3.1: Tần số mắc bệnh giữa nam và nữ Nhận xột:

3.1.2. Đặc điểm về tuổi Bảng 3.1: Đặc điểm về tuổi Bảng 3.1: Đặc điểm về tuổi Tuổi Số bệnh nhõn Tỷ lệ % 16- 25 10 27 25-35 13 35,1 35-45 7 18,9 45-55 4 10,8 ≥55 3 8,1 Nhận xột:

Nhúm tuổi 16-35 chiếm tỷ lệ cao nhất 62,2%.

3.1.3. Tiền sử

Chỉ cú 2 bệnh nhõn (5,4%) cú tiền sử bệnh Still trẻ em và 1 bệnh nhõn (2,7%) cú tiền sử gia đỡnh cú người bị bệnh Still người lớn.

3.2. Đặc điểm lõm sàng

3.2.1. Thời gian diễn biến bệnh

Biểu đồ 3.2: Thời gian diễn biến bệnh Nhận xột:

Bệnh nhõn cú thời gian diễn biến bệnh dưới 3 thỏng chiếm tỷ lệ cao nhất (40,6%), 13,5% bệnh nhõn cú thời gian diễn biến bệnh hơn 1 năm.

3.2.2. Triệu chứng khiến bệnh nhõn đi khỏm bệnh

Bảng 3.2: Triệu chứng khiến bệnh nhõn đi khỏm bệnh

Triệu chứng Số bệnh nhõn Tỷ lệ %

Sốt 35 94,6

Đau khớp 2 5,4

Triệu chứng khỏc 0 0

Nhận xột:

Đa số cỏc bệnh nhõn đi khỏm vỡ triệu chứng sốt (94,6%).

3.2.3. Đặc điểm của triệu chứng sốt trong bệnh Still người lớn

Bảng 3.3: Nhiệt độ cao nhất khi sốt T max Số bệnh nhõn Tỷ lệ % 39oC 5 13,5 39,5oC 8 21,6 40oC 11 29,7 40,5 oC 7 18,9 41 oC 5 13,2 41,5 oC 1 2,7 Nhận xột: Cú 100% số bệnh nhõn sốt trờn 39 oC , trong đú 64,9% sốt trờn 40 oC.

Bảng 3.4: Thời gian sốt trong đợt tiến triển của bệnh

Thời gian sốt Số bệnh nhõn Tỷ lệ % <2 tuần 4 10,8 2- 4 tuần 11 29,7 ≥ 4 tuần 22 59,5 Nhận xột:

59,5% bệnh nhõn cú thời gian sốt kộo dài từ 4 tuần trở lờn.

3.2.4. Triệu chứng đau/viờm khớp

Bảng 3.5: Biểu hiện triệu chứng đau/ viờm khớp

Đau khớp, viờm khớp Số bệnh nhõn Tỷ lệ %

Có 35 94,6

Có 32 86,5

Khụng 5 13,5

Nhận xột:

Tỷ lệ bệnh nhõn đau khớp cao (94,6%), cú 86,5% cú viờm khớp

Bảng 3.6: Thời gian đau/ viờm khớp trong đợt tiến triển của bệnh

Thời gian đau khớp/ viờm khớp Số bệnh nhõn Tỷ lệ % < 2 tuần 8 21,6 2- 4 tuần 22 59,5 ≥ 4 tuần 7 18,6 Nhận xột:

Số bệnh nhõn cú thời gian đau khớp kộo dài từ 2-4 tuần chiếm tỷ lệ cao nhất (59,5 %)

Bảng 3.7: Vị trớ đau/ viờm khớp Vị trớ Số bệnh nhõn Tỷ lệ % Bàn cổ tay 28 75,7 Bàn cổ chõn 22 59 Khuỷu tay 15 40,5 Gối 17 45,9 Cỏc khớp khỏc 6 16,2

Ghi chỳ: một bệnh nhõn cú thể đau / viờm nhiều vị trớ

Nhận xột:

Vị trớ bàn cổ tay chiếm tỷ lệ cao nhất (75,7 %)

Bảng 3.8: Di chứng cứng khớp Cứng khớp Số bệnh nhõn Tỷ lệ % Cú Cổ tay 4 10,8 Cổ chõn 1 2,7 Cột sống cổ 2 5,4 Khụng 24 64,9 Nhận xột:

3.2.5. Triệu chứng ban ngoài da

Bảng 3.9: Đặc điểm ban ngoài da

Ban ngoài da Số bệnh nhõn Tỷ lệ %

Ban màu hồng cỏ hồi 7 18,9

Phỏt ban kiểu dị ứng 12 32,4

Khụng 18 48,7

Nhận xột:

Chỉ cú 18,9 % bệnh nhõn xuất hiện ban màu hồng cỏ hồi khi sốt cao.

3.2.6. Cỏc triệu chứng khỏc Bảng 3.10: Cỏc triệu chứng khỏc Bảng 3.10: Cỏc triệu chứng khỏc Triệu chứng Số bệnh nhõn Tỷ lệ % Hạch to 6 16,2 Lỏch to 4 10,8 Gan to 5 15,5

Viờm loột họng, đau họng 12 32,4

Đau quặn bụng dưới 2 5,4

Viờm đa màng 1 2,7

Nhận xột :

Triệu chứng viờm loột/đau họng chiếm tỷ lệ cao nhất (32,4%), cỏc triệu chứng khỏc ít gặp hơn.

3.3.1. Số lượng bạch cầuBảng 3.11: Số lượng bạch cầu Bảng 3.11: Số lượng bạch cầu Bạch cầu Số bệnh nhõn Tỷ lệ % < 10 G/L 1 2,7 10 G/L -12 G/L 2 5,4 12 G/L -15 G/L 4 10,8 ≥15 G/L 30 81,1 Nhận xột: Phần lớn bệnh nhõn cú bạch cầu lớn hơn 15 G/L (81,1%)

Bảng 3.12: Tỷ lệ bạch cầu đa nhõn trung tớnh

BCĐNTT Số bệnh nhõn Tỷ lệ %

≥80% 32 86,5

<80% 5 13,5

Nhận xột:

3.3.2. Số lượng hồng cầuBảng 3.13: Số lượng hồng cầu Bảng 3.13: Số lượng hồng cầu Hồng cầu Số bệnh nhõn Tỷ lệ % < 3 T/L 1 2,7 3- 4 T/L 19 51,4 ≥ 4 T/L 17 45,9 Nhận xột: 19 bệnh nhõn cú số lượng hồng cầu 3-4 T/L. Bảng 3.14: Số lượng Hemoglobin Hb Số bệnh nhõn Tỷ lệ % < 90 g/l 5 13,5 90- 120 g/l 24 64,9 ≥ 120 g/l 8 21,6 Nhận xột:

3.3.3. Số lượng tiểu cầu

Bảng 3.15: Số lượng tiểu cầu

TC Số bệnh nhõn Tỷ lệ %

> 150 G/L 37 100

≤ 150 G/L 0 0

Nhận xột:

100% bệnh nhõn cú số lượng tiểu cầu bỡnh thường.

3.3.4. Protein phản ứng CBảng 3.16: Đặc điểm protein phản ứng C Bảng 3.16: Đặc điểm protein phản ứng C CRP (mg/dl) Số bệnh nhõn Tỷ lệ % < 0,5 2 6,2 0,5- 5 8 25 5- 10 8 25 ≥ 10 14 43,8 Nhận xột: Cú 43,8% bệnh nhõn cú tăng CRP ở mức ≥ 10 mg/dl

3.3.5. Tốc độ mỏu lắng Bảng 3.17: Tốc độ mỏu lắng Bảng 3.17: Tốc độ mỏu lắng TĐML (mm) Số bệnh nhõn Tỷ lệ % 1h < 15 0 0 15- 40 1 2,7 40- 100 23 62,2 ≥ 100 13 35,1 Nhận xột:

Đa số bệnh nhõn cú tốc độ mỏu lắng tăng cao ≥ 40mm ở giờ đầu (97,3%)

3.3.6. Cỏc xột nghiệm õm tớnh quan trọngBảng 3.18: Tỷ lệ cỏc xột nghiệm õm tớnh Bảng 3.18: Tỷ lệ cỏc xột nghiệm õm tớnh Xột nghiệm Số bệnh nhõn Tỷ lệ % KTKN õm tớnh 37 100 RF õm tớnh 37 100 KTds DNA õm tớnh 37 100 Cấy mỏu õm tớnh 37 100 HbsAg õm tớnh 35 94,6 Tủy đồ bỡnh thường 37 100 Nhận xột: 100% bệnh nhõn cú KTKN, RF, KTKds DNA õm tớnh, tủy đồ bỡnh thường, cấy mỏu õm tớnh.

3.3.7. Nồng độ ferritin huyết thanh

Biểu đồ 3.3: Nồng độ ferritin huyết thanh Nhận xột:

Cú 88% số bệnh nhõn cú hàm lượng Feritin cao, trong đú 59% tăng trờn 2000 ng/ml (n = 37)

3.3.8. Engym gan

Bảng 3.19: Đặc điểm về engym gan

Engym gan Giỏ trị Số bệnh

nhõn Tỷ lệ % AST (U/L – 37o C) < 37 11 29,7 37- 74 9 24,3 ≥ 74 17 45,9 ALT (U/L – 37o C) < 40 12 32,4 40- 80 10 27 ≥ 80 15 49,5 Nhận xột:

Cú khoảng 2/3 số bệnh nhõn cú tăng engym gan trong đú trờn 45% cú trị số tăng gấp đối bỡnh thường.

3.3.9. Nồng độ Albumin huyết thanh

Bảng 3.20: Đặc điểm nồng độ Albumin huyết thanh

Albumin(g/l) Số bệnh nhõn Tỷ lệ %

< 25 3 16,7

25- 35 6 33,3

35- 50 9 50

Nhận xột:

Cú 50% số bệnh nhõn cú giảm albumin huyết thanh trong đú 16,7% giảm dưới 25 g/l.

3.4. ỏp dụng tiờu chuẩn chẩn đoỏn bệnh Still người lớn 3.4.1. Cỏc triệu chứng theo tiờu chuẩn Yamaguchi

Biểu đồ 3.4: Tần số cỏc triệu chứng theo tiờu chuẩn Yamguchi Nhận xột:

Theo tiờu chuẩn Yamguchi, trong số cỏc yếu tố thuộc tiờu chuẩn chớnh,

sốt chiếm tỷ lệ cao nhất (100%), sau đú là đau khớp (94,6%) và bạch cầu tăng > 10 G/L trong đú ≥ 80% BCĐNTT (83,8%). Trong số cỏc yếu tố thuộc tiờu chuẩn phụ, RF và KTKN õm tớnh chiếm tỷ lệ cao nhất (100%), sau đú là

tăng engym gan (70,2%). Cỏc triệu chứng khỏc chỉ đạt trờn dưới 30%. Tiêu chuẩn

phụ

Tiêu chuẩn chính

3.4.2. Cỏc triệu chứng theo tiờu chuẩn Cush

Biểu đồ 3.5: Tần số cỏc triệu chứng theo tiờu chuẩn Cush Nhận xột:

Theo tiờu chuẩn Cush, trong số cỏc yếu tố thuộc tiờu chuẩn chớnh, sốt và RF và KTKN õm tớnh chiếm tỷ lệ cao nhất (100%), sau đú là bạch cầu tăng > 12 G/L và TĐML > 40mm/h (91,9%) . Trong số cỏc yếu tố thuộc tiờu chuẩn phụ, viờm khớp, đau khớp chiếm tỷ lệ cao nhất (94,6%), sau đú là khởi phỏt bệnh dưới 35 tuổi (62,1%). Cỏc triệu chứng khỏc chỉ đạt trờn dưới 30%.

Tiêu chuẩn

phụ

Tiêu chuẩn chính

3.4.3. Cỏc triệu chứng theo tiờu chuẩn Fautre B

Biểu đồ 3.6: Tần số cỏc triệu chứng theo tiờu chuẩn Fautre B Nhận xột:

Theo tiờu chuẩn Fautre B, trong số cỏc yếu tố thuộc tiờu chuẩn chớnh sốt

là triệu chứng chiếm tỷ lệ cao nhất (100%), sau đú là đau khớp 94,6%,

ferritin mỏu > 1.000 ng/ml (88%),BCĐNTT ≥ 80% (83,8%). Trong số cỏc yếu tố thuộc tiờu chuẩn phụ, BC > 10 G/L chiếm 97,3%. Cỏc triệu chứng khỏc chiếm tỷ lệ thấp trờn dưới 30%

Tiêu chuẩn chính Tiêu chuẩn

3.4.4. Cỏc triệu chứng theo tiờu chuẩn Reginato.

Biểu đồ 3.7: Tần số cỏc triệu chứng theo tiờu chuẩn Reginato Nhận xột:

Theo tiờu chuẩn Reginato, trong số cỏc yếu tố thuộc tiờu chuẩn chớnh,

sốt chiếm tỷ lệ cao nhất (100%), sau đú là bạch cầu tăng > 10 G/L (97,2%) ,

viờm khớp (86,5%),Trong số cỏc yếu tố thuộc tiờu chuẩn phụ, tăng engym gan

chiếm tỷ lệ cao nhất (94,6%). Cỏc triệu chứng khỏc chỉ đạt trờn dưới 30%. Tiêu chuẩn

chính Tiêu chuẩn

3.4.5. Cỏc triệu chứng theo tiờu chuẩn Calabro

Biểu đồ 3.8: Tần số cỏc triệu chứng theo tiờu chuẩn Calabro Nhận xột:

Theo tiờu chuẩn Calabro, trong số cỏc yếu tố thuộc tiờu chuẩn chớnh,

sốt và KTKN õm tớnh + RF õm tớnh chiếm tỷ lệ cao nhất (100%), sau đú là

viờm khớp (86,5%), đau cơ 81,1%Trong số cỏc yếu tố thuộc tiờu chuẩn phụ,

đau khớp chiếm tỷ lệ cao nhất (94,6%), BC > 15 G/L (81,1%). Cỏc triệu chứng khỏc chỉ đạt trờn dưới 30%.

Tiêu chuẩn chính Tiêu chuẩn

3.4.6. Cỏc triệu chứng theo tiờu chuẩn Kahn

Biểu đồ 3.9: Tần số cỏc triệu chứng theo tiờu chuẩn Kahn

Nhận xột:

Theo tiờu chuẩn Kahn, trong số cỏc yếu tố thuộc tiờu chuẩn chớnh, sốt

chiếm tỷ lệ cao nhất (100%), sau đú là BC > 12 G/L (91,1%), viờm khớp

(86,5%). Trong số cỏc yếu tố thuộc tiờu chuẩn phụ, đau khớp chiếm tỷ lệ cao nhất (94,6%), đau cơ (81,1%), tăng engym gan (70,2%). Cỏc triệu chứng khỏc chỉ đạt trờn dưới 30%.

Tiêu chuẩn chính Tiêu chuẩn

3.4.7. Chẩn đoỏn bệnh Still người lớn theo cỏc tiờu chuẩn chẩn đoỏn

Bảng 3.21: Chẩn đoỏn bệnh nhõn theo cỏc tiờu chuẩn chẩn đoỏn

Tiờu chuẩn Bệnh nhõn Tỷ lệ (%) Fautre B 32 86,5 Cush 24 64,9 Reginato 7 18,9 Calabro 27 72,9 Kahn 22 59,4 Nhận xột:

Tỷ lệ bệnh nhõn thỏa món tiờu chuẩn chẩn đoỏn của Fautre cao nhất (86,5 %), sau đú theo thứ tự giảm dần là tiờu chuẩn Calabro (72,9 %), tiờu chuẩn Cush (64,9 %), tiờu chuẩn Kahn (59,4 %) và tiờu chuẩn chẩn Reginato (18,9 %).

BÀN LUẬN

4.1. Đặc điểm nhúm bệnh nhõn nghiờn cứu

Yếu tố giới tớnh

Qua nghiờn cứu 37 bệnh nhõn, chỳng tụi thấy tỷ lệ nam/nữ là 18/19 (48,6%/51,4%). Kết quả này tương tự với kết quả nghiờn cứu của một số tỏc giả trong và ngoài nước khỏc. Hầu nh yếu tố giới tớnh khụng ảnh hưởng tới tỷ lệ mắc bệnh. Trần Thị Minh Hoa (2007) [2] nghiờn cứu 32 bệnh nhõn bệnh Still người lớn tại khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch mai đó nhận thấy tỷ lệ nam/nữ là 17/15. Nghiờn cứu của John, Cush (1994) [24] trờn 362 bệnh nhõn người Mỹ cho kết quả nữ 52%, nam 48%. Theo cỏc tỏc giả người Phỏp là MF Kahn, M Delaire (1991) [56] nghiờn cứu trờn 311 bệnh nhõn cũng nhận thấy tỷ lệ bệnh nhõn nữ và nam gần như tương đương nhau (53% nữ và 47% nam).

Yếu tố tuổi

Trong nhúm bệnh nhõn nghiờn cứu của chỳng tụi, tuổi thường mắc bệnh Still người lớn là 16-35 (chiếm 62,2%). Nhúm tuổi 35-50 chiếm 27%, và chỉ cú 10,8% số bệnh nhõn ở độ tuổi trờn 50. Bệnh nhõn trẻ tuổi nhất là 16 tuổi, bệnh nhõn lớn nhất là 60 tuổi. Tuổi trung bỡnh là 28,3. Trong số 32 bệnh nhõn trong nghiờn cứu của Trần Thị Minh Hoa (2007) [2] cú 70% bệnh nhõn dưới 40 tuổi.

Wouter và cộng sự (1986) [51] nghiờn cứu 45 bệnh nhõn mắc bệnh Still người lớn cũng nhận thấy đa số (70%) bệnh nhõn ở lứa tuổi từ 16-35 tuổi; số bệnh nhõn trờn 50 tuổi chỉ chiếm 10%.

Núi chung, hiếm khi cú bệnh nhõn mắc bệnh Still người lớn là người cao tuổi. Theo y văn, chỉ cú một trường hợp bệnh nhõn mắc bệnh Still người lớn ở tuổi 70 do Steff và Cooke mụ tả [44]. Theo cỏc tỏc giả này, khi bệnh nhõn tuổi cao triệu chứng sốt, đau khớp, ban ngoài da khụng điển hỡnh như ở bệnh nhõn trẻ tuổi. Vỡ vậy, chẩn đoỏn bệnh Still người lớn ở những đối tượng này thường khú khăn hơn ở bệnh nhõn trẻ tuổi.

Tiền sử bản thõn và tiền sử gia đỡnh mắc bệnh Still người lớn

Trong số 37 bệnh nhõn nghiờn cứu của chỳng tụi chỉ cú 2 bệnh nhõn (5,4%) cú tiền sử bệnh Still trẻ em, 1 (2,7%) bệnh nhõn cú tiền sử gia đỡnh cú anh trai bị bệnh Still người lớn .Tỷ lệ bệnh nhõn cú tiền sử bản thõn và tiền sử gia đỡnh mắc bệnh Still người lớn cú khỏc nhau tựy theo nghiờn cứu. Theo M.F Kahn và M. Delaire (1991) [56] qua nghiờn cứu nhúm bệnh nhõn mắc bệnh Still người lớn gồm 180 người, cú 34 bệnh nhõn (19%) cú tiền sử bệnh Still trẻ em.

Quan điểm về bệnh Still người lớn hiện cũn đang được tranh cói. Một số tỏc giả chỉ chấp nhận những trường hợp khởi phỏt lần đầu ở người lớn. Một số khỏc chấp nhận cả những bệnh nhõn cú tiền sử bệnh Still trẻ em và đến tuổi trưởng thành tỏi phỏt lại. Khoảng thời gian tỏi phỏt này là khụng cố định, đụi khi cú thể là hàng chục năm. Theo M.F. Kahn, M Delaire [55] cỏc trường hợp bệnh phỏt triển liền mạch từ lỳc bộ khụng được xem là bệnh Still người lớn .

Tuy vậy, trờn thực tế, một số tỏc giả nh Kahn [32] vẫn coi “tiền sử bệnh Still trẻ em” là một trong cỏc tiờu chuẩn chẩn đoỏn chớnh.

4.2. Đặc điểm lõm sàng bệnh Still người lớn

Theo nhiều tỏc giả, đặc điểm lõm sàng chớnh của bệnh Still người lớn là sốt, đau khớp và ban ngoài da.

Triệu chứng sốt

Theo nghiờn cứu của chỳng tụi 100% số bệnh nhõn sốt cao cú đỉnh trờn 39oC, trong đú 64,9% sốt trờn 40 oC. Cú một bệnh nhõn cú nhiệt độ cao nhất là 41,5oC. Bệnh nhõn thường sốt cao thành cơn mỗi cơn kộo dài 3-4 giờ.

Sốt là triệu chứng chớnh cú mặt ở hầu hết tiờu chuẩn chẩn đoỏn bệnh Still người lớn. Đặc điểm của sốt thường được mụ tả là sốt cao, thường trờn 39oC. Sốt cao cú đặc điểm là sốt thành cơn, kốm theo rột run, kộo dài ít nhất là 4 giờ. Bệnh nhõn cú những cơn sốt cao hàng ngày hoặc cỏch nhật. Thời điểm sốt thường xảy ra vào chiều tối và sỏng sớm.

Kết quả này cũng tương tự như kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trong và ngoài nước khỏc đó cụng bố. Nghiờn cứu trờn 32 bệnh nhõn mắc bệnh Still người lớn Trần Thị Minh Hoa (2007) [2] cũng nhận thấy cả 32 bệnh nhõn đều cú triệu chứng sốt (100%). Nhiều tỏc giả nghiờn cứu trờn cỏc bệnh nhõn tại cỏc quốc gia khỏc nhau đều nhận thấy triệu chứng sốt rất thường gặp. Masson (1995) [32] nghiờn cứu trờn 65 bệnh nhõn người Phỏp cho thấy 100% bệnh nhõn cú triệu chứng sốt. Tất cả nhúm 90 bệnh nhõn mắc bệnh Still người lớn tại Nhật Bản cũng đều cú sốt theo theo Ohta (1990) [39]. Một nghiờn cứu khỏc do Wouters (1986) thực hiện trờn nhúm bệnh nhõn gồm 45 người Hà lan cũng cú kết quả 100% bệnh nhõn biểu hiện triệu chứng sốt. [51]

Kết quả nghiờn cứu của một số tỏc giả khỏc như Andres (2003) [5] cho thấy tỷ lệ sốt của trong nhúm mắc bệnh Still người lớn cú thấp hơn kết quả của chỳng tụi cũng như cỏc tỏc giả nờu trờn, song cũng đạt 80%.

Sốt là một trong những triệu chứng chớnh khiến bệnh nhõn đi khỏm. Cú 94,6% bệnh nhõn trong nghiờn cứu của chỳng tụi đi khỏm bệnh do sốt. Cú

59,5% bệnh nhõn cú thời gian sốt kộo dài từ 4 tuần trở lờn. Đõy là triệu chứng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh still người lớn (Trang 29 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w