Lí do lựa chọn nhà hàng của khách sạn

Một phần của tài liệu 1542005075_nang_cao_chat_luong_dich_vu_an_uong_tai_khach_san_midtown_hue_271 (Trang 57)

- Về nguồn thơng tin bi ết đến nhà hàng: trong 180 người được điều tra về vấn đề bạ biết nhà hàng khách s ạn Midtown Huế qua nguồn thơng tin nào thì:

 Qua báo chí cĩ 56,1% là nhận định cĩ, 43,9 % nhận định là khơng. Điều đĩ cho thấ y việ c quảng bá đến người sử dụng cũng khá là cao qua báo chí.

 Qua người thân, bạn bè cĩ 57,2% khách hàng nhân định cĩ, 42,8% nh ận định là khơng. iề u này nĩi lên r ằng lượng khách biết đến nhà hàng thơng qua người thân bạn bè giới thiệu là khá l ớn, nhà hàng nên đẩy mạnh cho việc quảng bá qua nguồn

thơng tin này.

 Qua nhân v ên k ách s ạn giới thiệu thì cĩ 56,7% khách hàng đồng ý, 43,3 % khách hàng nh ận đị nh k ơng. S ự chênh lệch nhau cũng khá là ít. Nhà hàng nên phát huy về việc thơng qua lượng nhân viên c ủa khách sạn để giới thiệu cho mọi người biết về nhà hàng c ủa mình hơn.

 Qua Internet thì ĩ 51,7 % là cĩ, cịn 48,3 % là khơng. Như vậy lượng khách

biết đến nhà hàng c ủa khách s ạ n Midtown qua Internet so với các nguồn thơng tin khác là th ấp hơn nên cĩ thể nĩi khách s ạn đầu tư cho việc quảng bá trên internet cịn chưa. Midtown nên bắt kịp với sự thay đổi của xã hội khi ngày nay mạng internet khá phổ biến và đĩng vai trị quan tr ọng tro g việc truyền thơng, qu ảng bá sản phẩm của nhiều doanh nghiệp.

 Qua nguồn thơng tin khác thì ầu n ư khơng cĩ khách hàng nào bi ết đến, 100% khách hàng nh ận định khơng. 120 100 100% 80 60 56,1% 57,2% 56,7% 51,7% 43,9% 42,8% 43,3% 48,3% Cĩ 40 Khơng 20 0 0% Người

Báo chí Nhân viên Internet Khác

thân, bạn khách sạn bè

Biểu đồ 5 : Nguồn thơng tin mà khách hàng biết đến nhà hàng của khách s ạn

- Về vấn đề làm cho khách hàng c ảm thấy hài lịng sau khi s ử dụng dịch vụ: 40,6% khách hàng đồng ý v ới ý ki ến nhân viên, 34,4% ch ọn thức ăn đồ uống, 25% khách hàng ch ọn khơng gian xung quanh khu v ực nhà hàng , 0% khách hàng cĩ ý ki ến khác . Điề u này cĩ th ể thấy rằng việc phục vụ của nhân viên làm cho khách hàng c ảm thấy khá hài lị ng. Bên cạnh đĩ là thức ăn, đồ uống cũng như khơng gian xung quanh nhà hàng c ũng là một trong những điều ảnh hưởng đến sự hài lịng c ủa khách hàng sau khi sử dụng dịch vụ của nhà hàng. Qua đây, ban quản lý nhà hàng s ẽ nhận thấy rõ những gì mà khách àng thực sự cảm thấy hài lịng, tác động đến khách hàng và t ừ đĩ cĩ nh ững chính sác , p ương hướng hoạt động cải thiện chất lượng của nhà hàng để nâng cao sự hài lịng ở k á h hàng.

0%

Nhân viên 25%

40,6% Thức ăn, đồ uống

Khơng gian xung quanh nhà hàng

34,4%

Khác

Biểu đồ 6 : Khách hàng c ảm thấy hài lịng v ề nhà hàng điều gì

(Nguồn : Kế t quả x ử lí số liệu điều tra)

- Về việc giới thiệu nhà hàng cho m ọi người: Theo bi ểu đồ 7 thì cĩ 169 khách hàng tương ứng với 93,9% chọn cĩ, 11 khách hàng tương ứng với 6,1% chọn khơng. Cịn khi h ỏi về cĩ ti ếp tục đến với nhà hàng hay khơng thì theo biểu đồ 8 cĩ 96,1% nhận định cĩ, 3,9% khách hàng nhân định khơng trong t ổng số khách hàng được chọn khảo sát. Điều này thể hiện khách hàng khá hài lịng v ề chất lượng cũng như cĩ lịng tin, niềm thích thú với nhà hàng .

6,1%

93,9%

Khơng

Biểu đồ 7 :Khách hàng gi ới thiệu nhà hàng khách s ạn

(Nguồn : Kết quả xử lí số liệu điều tra) 3,9% Cĩ Khơng 96,1% Biểu đồ 8 :Khách hàng ti ếp tục đến với nhà hàng khách s ạn

(Nguồn : Kết quả xử lí số liệu điều tra)

- Về giới tính, độ tuổi, quốc tịch: Trong số 180 ngườ được phỏng vấn thì nam chiếm 56,7% là nam, 43,4% là nữ (theo biểu đồ 9). Trong s ố đĩ cĩ 25% khách hàng thuộc độ tuổi từ 18-30 tuổi. 25,6% khách hàng thu ộc độ tuổi 25,6% khách hàng thu ộc độ tuổi từ 31-40 tuổi, 22,8% thuộc độ tuổi 41-50 tuổi và 1,2% khá h hàng thu ộc độ tuổi >50 (theo biểu đồ 10). Qua đĩ, cĩ thể thấy lượng khách đến với khá h s ạn bao gồm nhiều độ tuổi khác nhau. Trong số khách được khảo sát thì cĩ 55% là khách châu Á, 35,6% là khách Âu, 9,4% là khách châu M ĩ. Như vậy, khách hàng c ủa nhà hàng khách sạn Midtown phần lớn là khách châu Á , đứng thứ hai là khách châu Âu và đây cũng là lượng khách di lịch đặc trưng đến với thành phố Huế hiện nay.

43,3%

Nam

56,7%

Nữ

Biểu đồ 9 :Cơ cấu về giới tính

(Nguồn : Kết quả xử lí số liệu điều tra)

1,2% 25% 18-30 tuổi

22,8% 31-40 tuổi

25,6% 41-50 tuổi

>50 tuổi

Biểu đồ 10 : Cơ cấ u v ề độ tuổi

(Ngu ồn : Kết quả xử lí số liệu điều tra)

0% 9,4% Châu Á Châu Âu C âu Mĩ 35,6% 55% K ác

Biểu đồ 11 : Cơ cấu về quốc tịch

- Về nghề nghiệp kinh doanh và mức thu nhập: Theo biểu đồ 12 trong số 180 khách hàng được hỏi về vấn đề nghề nghiệp thì chiếm số lượng lớn nhất là kinh doanh buơn bán (41,1%) , đứng thứ 2 là cán bộ, cơng ch ức, viên chức chiếm 30,6% trong tổng số khách được hỏi, đứng thứ 3 là cơng nhân tương ứng với 23,9%, học sinh sinh viên chiếm một số lượng rất nhỏ (4,4%). Khi được hỏi về thu nhập bình quân thì theo biểu đồ 13 cĩ 51,1 % trong tổng số khách hàng cĩ m ức thu nhập từ 3-5triệu đồng, 44,4% khách cĩ m ức thu nhập trên 5 triệu đồng. Từ mức thu nhập < 1 triệu đồng và 1- 3 triệu đồng mỗi mức chi ế m 2,2% trong tổng số. Như vậy cĩ th ể thấy khách hàng c ủa nhà hàng khách s ạn Midtown cĩ nhi ều ngành nghề phong phú, đa dạng và mức thu nhập khác nhau. Các nhà kinh doanh là nh ững người cĩ kh ả năng tài chính cao cũng như nhu cầu tính chất cơng vi ệ đ ịi h ỏi phải đi cơng tác và làm việc, đi tiếp khách, gặp đối tác, bạn bè, từ đĩ dẫn đến t ỷ lệ những người kinh doanh sử dụng dịch vụ ăn uống của khách sạn chiếm tỷ lệ lớn nhất. Bên cạnh đĩ, những người thuộc cán bộ cơng ch ức là những du khách đi làm việc bên ngồ , ên t ỷ lệ khách hàng này c ũng khá cao. Học sinh, sinh viên, người khác là nh ững đố tượng cĩ kh ả năng tài chính hạn chế, khơng cĩ điều kiện thời gian cũng như địi h ỏi cơ g vi ệ c khiến họ khơng s ử dụng dịch vụ ăn uống tại khách sạn Midtown như những n à kinh doanh hay cán b ộ.

0% 4,4% Kinh doanh Cán bộ, cơng chức, 23,9% 41,1% viên chức Cơng nhân Học s n , sinh viên 30,6% Khác

Biểu đồ 12 : Cơ cấu nghề nghiệp kinh doanh

(Nguồn : Kết quả xử lí số liệu điề tra)

2,2% 2,2%

44,4% <1 triệu

1-3 triệu

51,1% 3-5 triệu

>5 triệu

Biểu đồ 13 : Cơ cấu mức thu nhập

(Nguồn : Kết quả xử lí số liệu điều tra)

2.3.2. Kiểm định ác thang đo

2.3.2.1. Thang đo chất lượ ng dịch vụ ăn uống theo mơ hình SERVPERE

Như đã trình bày ở phần lý thuyết chương 1, thang đo SERVPERE bao gồm 5 thành phần là: phương tiện hữu hình, t cậy, đáp ứng, năng lực phục vụ và sự cảm thơng.

2.3.2.2. Đánh giá thang đo bằ g ệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Đánh giá độ tin cậy cho từng t ành ph ầ n bằng Cronbach’s Alpha, các biến tương quan cĩ biến tổng <0,3 được xem là bi n rác và b ị loại. Thang đo được chấp nhận khi hệ số Cronbach’s Alpha ≥ 0,6.

- Thang đo sự tin cậy

Bảng 8 : Độ tin cậy Cronbach’s alpha – Sự tin cậy

Cronbach’s Alpha 0,797

Biến quan sát Trung bình thang Tương quan Cronbach Alpha đo nếu loại biến biến tổng nếu loại biến Nhà hàng cung cấp đúng mĩn

ăn với yêu cầu của khách hàng Thức ăn đồ uống đảm bảo vệ sinh an tồn

Dụng cụ ăn uống được bảo đảm vệ sinh 6,486 6,441 5,670 0,443 0,501 0,735 0,802 0,782 0,708

Thực đơn của nhà hàng cĩ chất 6,005 0,618 0,746 lượ g tốt và tính dinh dưỡng

Nhà hàng quét d ọn vệ sinh sạch 5,973 0,612 0,747

sẽ, thống mát

(Nguồn : Kết quả xử lí số liệu điều tra)

Thang đo cĩ hệ số Cronbach’s alpha đạt 0,797 và tương quan biến tổng của các biến thành phần đều lớn hơn 0,3. Do đĩ, các biến đo lường trong thang đo sau khi được đánh giá độ t n cậy Cronbach’s Alpha đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

- Thang đo khả năng đáp ứng

Bảng 9: Độ tin ậy Cronbach’s alpha – Khả năng đáp ứng

Cronbach’s alpha 0,848

Biến quan sát

Nhân viên luơn quan tâm đến yêu cầu khách hàng Trung bình tha g đo nếu bị loại biến 3,460 Tương quan biến tổng 0,816 Cronbach Alpha nếu loại biến

0,749

Nhân viên s ẵn lịng giúp đỡ 4,280 0,471 0,897

khách hàng khi khách hàng g ặp khĩ khăn

Nhà hàng đáp ứng đầy đủ, kịp 3,585 0,800 0,758

thời, nhanh chĩng

Thực đơn phong phú, đa dạng và 3,847 0,688 0,807

thay đổi theo nhu cầu, xu hướng của khách

(Nguồn : Kết quả xử lí số liệu điều tra)

Thang đo cĩ hệ số Cronbach’s alpha đạt 0,848 và tương quan quan biế n tổng của các biến thành phần đều lớn hơn 0,3. Do đĩ, các biến đo lường trong thang đo đều được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA.

- Thang đo năng lực phục vụ

Bảng 10 : Độ tin cậy Cronbach’s Alpha – Năng lực phục vụ

Cronbach’s alpha 0,772

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu bị

loại biến

Tương quan

biến tổng

Cronbach Alpha

nếu loại biến

Khả năng phục v ụ c ủ a n ân viên 5,449 0,556 0,728

chuyên nghiệp

Nhân viên luơn ni ềm nở, tươi 5,370 0,559 0,727

cười, nhiệt tình với khách

Nhân viên luơn t ỏ thái độ lị h s ự , 5,394 0,570 0,724

tơn tr ọng khách

Nhân viên hiểu biết khá rộng và 5,821 0,465 0,751

tường tận những gì liên quan đến nhà hàng

Khả năng giao tiếp với khách 5,677 0,487 0,746

hàng của nhân viên khá t ốt

Nhân viên ph ục vụ giải quyết 5,743 0,462 0,752

thõa đáng những khiếu nại của khách hàng

(Nguồn : Kế t quả x ử lí số liệu điều tra)

Thang đo cĩ hệ số Cronbach’s alpha đạt 0,772 và tương quan biến tổng của các biến thành phần liên quan đến “năng lực phục vụ” đều lớn hơn 0,3. Do đĩ, các biến đo lường trong thang đo đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

- Thang đo sự đồng cảm

Bảng 11: Độ tin cậy Cronbach’s Alpha – Sự đồng cảm

Cronbach’s alpha 0,806

Biế n quan sát Trung bình thang Tương quan Cronbach Alpha

đo nếu bị loại biến tổng nếu loại biến biến

Nhân viên l ắng nghe những 3,984 0,614 0,761

thắc mắc, yêu c ầ u c ủa khách hàng

Nhân viên th ể hiện sự quan tâm 3,823 0,619 0,760

đến từng cá nhân khách hàng

Nhà hàng luơn hi ểu rõ nh ữ ng 3,868 0,716 0,713

nhu cầu của quý khách

Nhà hàng quan tâm đến những 4,235 0,546 0,792

mong muốn, lợi ích của khách hàng

(Nguồn : Kết quả xử lí số liệu điều tra)

Theo như bảng 11 thì thang đo cĩ hệ số Cronbach’s alpha đạt 0,806 và tương quan

biến tổng của các biến thành phần liên quan đến sự đồng cảm đều lớn hơn 0,3. Do đĩ, các

biến đo lường trong thang đo đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo. - Thang đo hữu hình

Bảng 12 : Độ tin cậy Cronbach’s Alpha – Phương tiệ n hữu hình Cronbach’s alpha

Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu bị

loại biến 0,805 Tương quan biến tổng Cronbach Alpha nế u loạ i biến Nhà hàng cung c ấp đầy đủ tiện

nghi,đồ dùng, trang thi ết bị hiện đại, tiên tiến

3,650 0,716 0,711

Khơng gian nhà hàng t ạo cảm 3,839 0,585 0,771 giác thống mát và trang trí ấn

tượ , bắt mắt

Trang ph ục c ủa nhân viên g ọn 3,707 0,625 0,753

gàng, l ị ch sự , dễ nhìn.

Cách bố trí bàn ăn và các vật 3,755 0,561 0,785

dụng khá hợp lí.

(Ngu

n : Kết quả xử lí số liệu điều tra)

Thang đo cĩ ệ số Cronbach’s alpha đạt 0.805 và tương quan biến tổng của các biến thành phần đều lớn ơn 0,3. Do đĩ, các biến đo lường trong thang đo đều được sử dụng trong phân tích EFA tiế p theo.

2.3.2.3. Sự hài lịng

Thang đo sự hài lịng được kiểm định bằng độ tin cậy và phân tích nhân tố như thang đo yếu tố chất lượng dịch vụ. Độ t cậy được đánh giá qua Cronbach’s Alpha, nếu hệ số Cronbach’s alpha lớn hơn Cro bac ’s alpha trung bình thì biến đĩ bị loại với hệ số Cronbach’s alpha ≥ 0,6, tươ g quan biế n tổng > 0,3.

Bảng 13: độ tin cậy Cronbach Alpha – Sự hài lịngCronbach’s Alpha Cronbach’s Alpha

Biến quan sát

Nhà hàng luơn t ạo được sự tin cậy cần thiết cho khách hàng

Mọi yêu cầu của khách hàng luơn được nhà hàng đáp ứng một cách tốt nhất Trung bình thang đo nếu lo i biến 15,7500 15,6500 0,761 Tương quan biến tổng 0,703 0,485 Cronbach Alpha nếu loại biến 0,657 0,734 Năng lực phục vụ của nhà hàng đảm bảo

Nhà hàng quan tâm đến khách hàng trong quá trình sử dụng dịch vụ 15,7000 15,6833 0,508 0,429 0,726 0,753 Nhà hàng luơn trang b ị phương tiện kỹ thuật, vật 15,7500 0,537 0,715 chất phục vụ một cách tốt nhất cho khách hàng

Thang đo cĩ hệ số Cronbach’s alpha đạt 0,761 và tương quan biến tổng của các biế thành phần đều lớn hơn 0,3 nên khơng cĩ bi ến nào bị loại, thang đo sự hài lịng được chấp nhận.

2.3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phương pháp phân tích nhân tố của nghiên cứu này là phân tích nhân t ố chính EFA với giá trị Eigenvalue >1. Điều này nghĩa là chỉ những nhân tố được trích ra cĩ giá trị Eigenvalue >1 mới được giữ trong mơ hình phân tích.

Khi phân tích n ân tố khám phá, c ần phải xác định :

 Hệ số KMO (Kaiser – Meyer- Olkin) ≥ 0,5 , mức ý ngh ĩa của kiểm định Bartlett ≤ 0,5

 Hệ số tải nhân tố (Fa tor loading) ≥ 0,5 là mức ý nghĩa thực tiễn  Tổng phương sai trí h ≥ 50%

 Hệ số Eigenvalue cĩ giá trị lớn hơn 1

 Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân t ố ≥ 0,3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân t ố.

- Phân tích nhân t ố khám phá EFA bi ế n phụ thuộc

Bảng 14 : Kiểm định KMO & Bartlett’s Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0,787

Bartlett’s Test of Sphericity Approx. Chi- Square 214,487

Df 10

Sig. 0,000

(Nguồn : Kế t quả x ử lí số liệu điều tra)

Kết quả phân tích cho thấy KMO = 0,787 > 0,5 và Sig.= 0,000 < 0,05 nên thang đo đủ điều kiện tiến hành phân tích nhân tố.

Bảng 15: Phân tích nhân tố - Sự hài lịng

Biến quan sát Thành

tố

Nhà hàng luơn t ạo được sự tin cậy cần thiết cho khách hàng 0,850 Mọi yêu c ầ u c ủa khách hàng luơn được nhà hàng đáp ứng một cách tốt nhất 0,728

Năng lực phục vụ của nhà hàng luơn được đảm bảo 0,703

Nhà hàng luơn quan tâm đến khách hàng trong quá trình sử dụng dịch vụ 0,680 Nhà hàng luơn trang b ị phương tiện kĩ thuật vật chất phục vụ một cách tốt 0,617 nhất cho khách hàng

Eigenvalue 2,589

Phương sai trích (%) 51,784

(Nguồn : Kết quả xử lí số liệu điều tra)

Kết quả phân tích ho thấ y với 5 biến của sự

hài lịng ch ỉ trích được một nhân tố Eigenvalue 2,589 thõa mãn điều kiện Kaiser >1, phương sai trích 51,784% (> 50%). Do đĩ, thang đo sự hài lịng được chấp hậ .

- Phân tích nhân t ố khám phá EFA c ủa biến độc lập

Kiểm định KMO & Bartlett test được Kaiser đề xuất năm 2001 dùng để đánh giá tính hợp lí của cơ sở dữ liệu, dùng c o p ân ích nhân t ố (factor analysis). Kiểm định cho phép biết được cơ sở dữ liệu cĩ phù h ợp với phân tích nhân tố hay khơng. Kaiser (2001) cho rằng giá trị của kiểm định KMO nên nằm trong khoảng 0,5 -0.9 là thích hợp.

Bảng 16: Kiểm định KMO & Bartlett’s test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0,830

Bartlett’s Test of Sphericity Approx. Chi- Square 1946,079

Df 253

Sig. 0,000

(Nguồn : Kết quả xử lí số liệu điều tra)

Từ kết quả, ta thấy giá trị kiểm định KMO thu được từ kiểm đị nh ác bi ến độc

lập là 0,830 thõa mãn điều kiện > 0,5. Thống kê Chi bình phương của kiểm định Bartlett đạt giá trị 1946,079 với mức ý ngh ĩa là 0,000 < 0,05. Vì vậy, các biến quan sát cĩ s ự

Một phần của tài liệu 1542005075_nang_cao_chat_luong_dich_vu_an_uong_tai_khach_san_midtown_hue_271 (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w