BĐKN dạng hoàn chỉnh về hệ sắc tố quang hợp

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN CT KO SUA NUA (Trang 53)

c. Sử dụng BĐKN dạng câm

Ví dụ 9: Bản đồ khái niệm về ‘‘mối quan hệ giữa quang hợp-hô hấp ở Thực vật’’

Bước 1: Giáo viên cung cấp danh sách khái niệm, từ nối, cấu trúc bản đồ ở hình 3.14 và hướng dẫn HS đọc SGK và thảo luận nhóm

* Hệ thống khái niệm và từ nối

Bảng 3.5. Hệ thống các khái niệm và các từ nối về mối quan hệ giữa quang hợp -

hô hấp ở Thực vật

Các khái niệm Các từ nối

Năng lượng ánh sáng, Hệ sắc tố, Lục lạp, QUANG HỢP, CO2, H2O, C6H12O6,O2, HÔ HẤP, ATP, Ty thể.

Nhận, chứa, xảy ra ở, kết hợp, tạo ra, tham gia, tạo ra, xảy ra ở, tạo ra.

* Cấu trúc bản đồ

Hình 3.14. BĐKN dạng câm về mối quan hệ giữa quang hợp - hô hấp ở Thực vật

Bước 2: HS đọc SGK và thảo luận dựa theo hệ thống câu hỏi của GV để xây dựng BĐKN hoàn chỉnh

* Hệ thống câu hỏi:

- Quang hợp xảy ra ở đâu? - Chức năng của lục lạp?

- Sản phẩm nào của quang hợp tham gia vào q trình hơ hấp? - Hô hấp xảy ra ở đâu?

- Sản phẩm của hơ hấp?

- Từ đó chứng minh quang hợp là tiền đề cho hô hấp và ngược lại?

Bước 4: Giáo viên hướng dẫn HS thảo luận, nhận xét cung cấp đáp án ở hình 3.15, cho điểm học sinh

Hình 3.15. BĐKN hoàn chỉnh về mối quan hệ giữa quang hợp - hô hấp ở Thực vật

3.3.4. Học sinh tự xây dựng bản đồ khái niệm

Học sinh tự xây dựng bản đồ khái niệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên, bằng cách giáo viên đưa ra hệ thống các hoạt động để học sinh tự xác định khái niệm trọng tâm, tìm mối liên hệ giữa các khái niệm, từ đó tự xây dựng bản đồ khái niệm. Cách này có thể sử dụng trong khâu dạy bài mới.

* Yêu cầu

- HS phải nắm vững phương pháp xây dựng BĐKN - Tự xây dựng BĐKN ở nhà theo yêu cầu của GV

* Quy trình sử dụng BĐKN do HS tự xây dựng để học kiến thức mới

Bước 1: Học sinh làm việc nhóm thảo luận về BĐKN đã chuẩn bị trước ở nhà Bước 2: Các nhóm trình bày sản phẩm của mình

Bước 3: Giáo viên nhận xét, đánh giá Bước 4: Đưa ra kết luận, hoàn chỉnh bản đồ Bước 5: Vận dụng

3.4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM3.4.1. Phân tích định lượng 3.4.1. Phân tích định lượng

- Sử dụng phiếu bài kiểm tra 10 phút ở các lớp ở các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng, kết quả các bài kiểm tra dùng Excel thống kê trong bảng 3.6

Bảng 3.6. Tần số điểm các bài kiểm tra của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm Phương án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 n S2 ĐC 0 0 6 4 19 23 16 10 6 0 84 6.1 2 2.3 5 TN 0 0 0 6 12 14 22 19 10 2 85 6.8 7 2.2 5 - Số liệu trong bảng 3.6 cho thấy giá trị trung bình điểm kiểm tra của lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng. Phương sai của lớp thực nghiệm nhỏ hơn so với lớp đối chứng. Như vậy điểm của lớp thực nghiệm tập trung hơn so với lớp đối chứng.

- Từ số liệu thu được lập bảng tần suất điểm kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, dùng Excel lập bảng tần suất điểm (bảng 3.7)

Bảng 3.7. Tần suất điểm các bài kiểm tra của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm

Phương án

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC 0 0 7.1 4.8 22.6 27.5 19 11.9 7.1 0

TN 0 0 0 7 14.1 16.6 25.9 22.2 11.8 2.4 - Từ số liệu bảng 3.7 dùng quy trình vẽ đồ thị Excel, lập đồ thị tần suất điểm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 5 10 15 20 25 30 ĐC TN

Hình 3.19. Biểu đồ tần suất các bài kiểm tra

- Trên hình 3.19 Cho thấy giá trị mod điểm kiểm tra của các lớp thực nghiệm là điểm 7, của các lớp đối chứng là điểm 6. Từ giá mod trở xuống( điểm 6 đến điểm

3), tần suất điểm của các lớp đối chứng cao hơn so với lớp thực nghiệm. Ngược lại từ giá trị mod trở lên tần suất điểm của lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng. Điều này cho phép dự đoán kết quả của các bài kiểm tra ở các lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng.

- Từ số liệu bảng 3.6. Dùng Excel lập bảng tần suất hội tụ tiến (bảng 3.8) để so sánh tần suất bài đạt điểm từ giá trị Xi trở lên.

Bảng 3.8. Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra của lớp đối chứng và thực nghiệm.

Phương án

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC 100 100 99.9 92.8 88.1 65.6 38.1 19.1 7.1 0 TN 100 100 100 99.9 95.4 78.8 62.3 36.3 15.3 2.4 - Số liệu bảng 3.8 cho thấy tỉ lệ phần trăm các bài đạt giá trị Xi trở lên. Ví dụ tần suất điểm 7 trở lên của lớp đối chứng là 38.1%, của các lớp đối chứng là 62.3%. Như vậy tần số điểm 7 trở lên ở các lớp thực nghiệm nhiều hơn ở lớp đối chứng. - Từ số liệu của bảng 3.8, vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến của điểm các bài kiểm tra của lớp đối chứng và thực nghiệm. (hình 3.20). 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 20 40 60 80 100 120 ĐC TN

Hình 3.20. Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra của lớp đối chứng và thực

- Trong hình 3.20, đường hội tụ tiến tần suất của lớp thực nghiệm nằm về bên phải so với đường hội tụ tiến tần suất của lớp đối chứng. Như vậy kết quả điểm số bài kiểm tra của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

3.4.2. Phân tích định tính

- Do học sinh bước đầu làm quen với phương pháp dạy học mới nên chưa thực sự quen và chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức.

- Đánh giá khả năng hiểu bài của HS

- Ở lớp TN: Học sinh tích cực phát biểu ý kiến hơn , hoạt động nhóm sơi nổi hơn . Các em chủ động nghiên cứu trong SGK, trao đổi với các thành viên trong nhóm - Ở lớp ĐC: HS tham gia vào bài học một cách thụ động và chăm chú nhiều hơn vào việc lắng nghe , ghi chép những gì GV giảng . Sự tương tác qua lại giữa GV và HS không nhiều.

- Đánh giá khả năng hệ thống hoá kiến thức của HS Kết quả bài kiểm tra hết chương cho thấy, hầu hết các câu liên quan đến khả năng hệ thống kiến thức được trả lời đúng bởi các HS của lớp TN, cịn HS lớp ĐC có trả lời đúng nhưng khơng nhiều. Các câu hỏi suy luận liên quan, đánh giá, so sánh hay liên hệ cũng được trả lời đúng nhiều hơn hẳn so với lớp thực nghiệm.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Thực hiện mục đích của đề tài, đối chiếu với các nhiệm vụ đặt ra, chúng tôi đã thu được một số kết quả sau:

- Bước đầu hệ thống hóa cơ sở lý luận về bản chất, vai trò và ý nghĩa của bản đồ khái niệm trong dạy học Sinh học.

- Tìm hiểu về thực trạng dạy và học các khái niệm môn sinh học ở một số trường THPT Thành Phố Đà Nẵng.

- Xây dựng được 9 BĐKN dạng hoàn chỉnh, 8 BĐKN dạng khuyết, 3 BĐKN dạng câm của chương ‘‘Chuyển hóa vật chất và năng lượng’’ sinh học 11-THPT bằng phần mềm Cmap Tools.

- Xác định các quy trình sử dụng đồ khái niệm trong dạy học Chương ‘’Chuyển hóa vật chất và năng lượng’’ sinh học 11-THPT ở tất cả các khâu khác nhau của quá trình dạy học.

- Thiết kế một số giáo án mẫu có sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học chương‘‘Chuyển hóa vật chất và năng lượng’’ sinh học 11-THPT.

- Kết quả thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Phạm Phú Thứ và trường THPT Nguyễn Trãi – Thành phố Đà Nẵng đã góp phần chứng minh tính hiệu quả của việc sử dụng BĐKN trong luận văn đã bước đầu góp phần rèn luyện tư duy cho HS và nâng cao chất lượng DH.

2. Kiến nghị

- Việc sử dụng bản đồ khái niệm bước đầu đã có hiệu quả trong dạy học nói chung và dạy học khái niệm sinh học nói riêng.

- Cần tăng cường đầu tư trang thiết bị cho các trường để hỗ trợ cho quá trình dạy học.

- Tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện cơ sở lý thuyết cũng như thiết kế và sử dụng bản đồ KN trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông.

TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tài liệu tiếng việt

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Quyết định của Bộ trưởng về việc ban hành

chương trình hành động của ngành giáo dục thực hiện kết luận hội nghị lần thứ VI BCH Trung ương Đảng khóa IX và chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010. Quyêt định số 3978/ QĐ- BGDV ĐT- VP, ngày

29/08/2002

[2] Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lý luận dạy học Sinh học

(Phần đại cương), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[3] Nguyễn Phúc Chỉnh (2009) “Cơ sở lí thuyết của bản đồ khái niệm” Tạp chí Giáo dục. (210), Tr18-20

[4] Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[5] Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (chủ biên), Nguyễn Như Khanh (2006), Sinh học 11, Nxb Giáo dục, Hà nội.

[6] Vương Tất Đạt (1992), Logic hình thức, Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội. tr.25

[7] Phan Đức Duy (2008), ‘’Bản đồ khái niệm trong dạy học sinh học bậc Trung

học phổ thông’’, Kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học Sinh học ở trường phổ thơng theo chương trình và sách giáo khoa mới, NXB Nghệ An.

[8] Trần Bá Hoành (1996), Kỹ thuật dạy học sinh học. Nxb Giáo dục, Hà Nội. [9] Bùi Thúy Hường (2010), Xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy

học sinh thái học (sinh học 12). Luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường Đại

học sư phạm - Đại học Thái Nguyên.

[10] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Bài giảng chuyên đề lý luận dạy học.

[11] Dương Tiến Sỹ (2000), Dạy học giải quyết vấn đề trong bộ môn sinh học. [12] Sách bồi dưỡng giáo viên chu kỳ 1997 – 2001. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[13] Dương Tiến Sỹ (2007), Bài giảng chuyên đề cao học: Ứng dụng Công nghệ

thông tin trong dạy học Sinh học. Tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học Sư phạm

[14] Nguyễn Đức Thành (Chủ biên), Nguyễn Văn Duệ, Dương Tiến Sỹ (2003),

Dạy học Sinh học ở trường THPT, tập I. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[15] Lê Thanh Thập (2000), Logic học hình thức. Nxb Chính trị Quốc gia.

* Tài liệu tiếng Anh

[16] Kinchin, I.M. (2000), “The active use of concept mapping to promote

meaningful learning in biological science”, unpublished PhD thesis, Surrey

University, Guildford.

[17] Novak, J.D., Canas, A.J. (2008), “The theory underlying Concept Maps and

how to construct and use them”, Institude for Human and Machine

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 1 BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU (TT). I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức HS phải nêu được:

- Tại sao tim có khả năng đập tự động.

- Nêu được trình tự và thời gian co dãn của tâm nhĩ và tâm thất. - Giải thích được tại sao nhịp tim của các lồi thú lại khác nhau.

- Nêu được định nghĩa huyết áp và giải thích được tại sao huyết áp giảm dần trong hệ mạch.

- Mô tả được sự biến động của vận tốc máu trong hệ mạch và nêu được nguyên nhân của sự biến

động đó.

2.Kỹ năng: Rèn cho HS một số kĩ năng: phân tích, so sánh, khái quát hoá, ghi nhớ kiến thức.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Chuẩn bị của giáo viên: - BĐKN, máy chiếu

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Nghiên cứu SGK.

- Ôn tập kiến thức cấu tạo của HTH người học ở lớp 8.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:1’ - Kiểm tra sỉ số lớp dạy.

2. Kiểm tra bài cũ: 5’

*Câu hỏi: Nêu cấu tạo và chức năng của HTH ? 3. Giảng bài mới:

Ở động vật sở dĩ máu chảy được trong hệ mạch là do sự hoạt động của tim. Vậy, tại sao trong hoạt động tim lại có thể co dãn theo chu kì? Máu trong hệ mạch hoạt động như thế nào? Đó là nội dung của bài học này.

TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. 13’ Hoạt động 1: Tìm hiểu về hoạt động của tim.

Cho HS quan sát BĐKN - Mơ tả thí nghiệm: Tim ếch và cơ bắp chân ếch (cơ vân) đựợc cắt rời khỏi cơ thể và cho vao cốc thủy tinh chứa sẵn dung dịch sinh lí. Trong dung dịch sinh lí, tim ếch co và giãn nhịp nhàng, cịn cơ bắp chân ếch không co và giãn.

- TN trên chứng minh được điều gì?

- u cầu HS đọc thơng tin SGK thảo luận nhóm trả lời:

- Tính tự động của tim là gì?

- Ngun nhân gây ra tính tự động?

- Tại sao tim có khả năng đập tự động nhưng cơ bắp chân ếch không co và giãn

- Lắng nghe

- Vận dụng hiểu biết thực tế trả lời → Tim co giãn tự động.

- Học sinh nêu được: - Tínhtự động của tim là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim.

- Do hệ dẫn truyền.

- Do cơ bắp chân ếch khơng có hệ dẫn truyền.

I.Hoạt động của tim

1.Tính tự động của tim:

- Khái niệm: Tính tự động của tim là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim. - Ngun nhân gây ra tính tự động của tim là do hệ dẫn truyền tim.

tự động được? Mở đoạn video về hệ dẫn truyền tim từ BĐKN - Hệ dẫn truyền tim gồm những bộ phận nào? + Hoạt động của hệ dẫn truyền tim như thế nào? - Mời đại diện nhóm trả lời, các nhóm cịn lại nhận xét bổ sung.

- Bổ sung, hoàn thiện kiến thức.

- Tính tự động của tim có ý nghĩa gì?

- Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ hình 19.2 và trả lời câu hỏi:

+ Chu kì tim là gì?

+ Nêu trình tự và thời gian hoạt động, nghĩ ngơi của tâm thất, tâm nhỉ ở người? - Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh. - Hệ dẫn truyền tim gồm: + Nút xoang nhĩ. + Nút nhĩ thất. + Bó His. + Mạng Pckin .

- HS nêu hoạt động của hệ dẫn truyền.

- Lần lượt đại diện HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.

- Lắng nghe, ghi nhớ, ghi kết luận vào vở.

- Giúp tim đập tự động nhằm cung cấp oxi và chất dinh dưỡng cho cơ thể ngay cả khi chúng ta ngủ.

- Thực hiện theo yêu cầu trả lời các câu hỏi.

- Là một lần co và giãn nghỉ của tim.

- Ở người, một chu kì tim kéo dài 0,8s và gồm 3 pha: + Tâm nhĩ co: 0,1 s

+ Tâm thất co: 0,3s + Dãn chung: 0,4 s. - Ghi kết luận vào vở.

- Hệ dẫn truyền tim gồm:

+ Nút xoang nhĩ: tự phát xung điện, truyền xung điện làm co tâm nhĩ và lan đến nút nhĩ thất . + Nút nhĩ thất: nhận xung điện từ nút xoang nhĩ truyền đến bó His. + Bó His: dẫn truyền xung điện đến mạng Puôckin.

+ Mạng Puôckin truyền xung điện làm cơ tâm thất co.

2. Chu kì hoạt động của tim:

- Khái niệm: Chu kì tim là một lần co và giãn nghỉ của tim.

- Ở người, một chu kì tim kéo dài 0,8s và gồm 3 pha:

*Liện hệ: Tại sao tim hoạt

động suốt đời không mệt mỏi? - Nhịp tim là gì? - Nhịp tim trung bình ở người? - Hướng dẫn HS trả lời lệnh trong SGK. *Bổ sung, hoàn chỉnh: - ĐV càng nhỏ tim đập càng nhanh và ngược lại. - ĐV càng nhỏ thì S/V càng lớn nên nhiệt lượng mất vào mơi trường xung quanh càng nhiều, chuyển hố tăng do đó tim đập nhanh để đáp ứng đủ nhu cầu oxi cho quá trình chuyển hố.

- Trả lời: vì trong mỗi chu kì tim, thời gian co và dãn của tim ln hợp lí cho tim nghỉ ngơi.

- Trả lời:

+ Nhịp tim là 1 chu kì

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN CT KO SUA NUA (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w