Thiết bị vận chuyển vít tải

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT NƯỚC MẮM NĂNG SUẤT TRIỆU LÍT TRÊN NĂM (Trang 53 - 55)

CHƢƠNG 5 TÍNH VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ

5.6. Thiết bị vận chuyển vít tải

Cá sau khi trộn với enzyme được vít tải vận chuyển đưa đến các nhà xưởng. Vít tải để vận chuyển muối đến phân xưởng lên men ngắn ngày

Năng suất: 10 tấn/h Số lượng : 2 cái

 Tính thiết bị thủy phân

Yêu cầu thiết b thủy phân:

Thiết bị thủy phân là nơi diễn ra quá trình thủy phân các chất cao phân tử trong cá mà chủ yếu là các protein thành các sản phẩm thấp phân tử hơn. Nhà máy áp dụng phương pháp chế biến nước mắm cải tiến có sử dụng enzyme nên chế độ thủy phân êm dịu, nhiệt độ trong quá trình thủy phân là 450C, áp suất thường do vậy yêu cầu chịu nhiệt và áp suất của thiết bị khơng cao. Tuy nhiên, trong q trình sản xuất nguyên liệu được trộn muối với tỉ lệ cao 25% do đó yêu cầu cơ bản của vật liệu chế tạo bể là khơng bị ăn

Hình 5. 2. Máy trộn cá

mịn của muối, không bị rỉ sét. Đặc biệt thiết bị không làm thay đổi thành phần hóa học của chượp, khơng tạo ra các chất độc hại gây ra ảnh hưởng xấu tới sản phẩm và người tiêu dùng. Do đó em chọn thiết bị thủy phân làm bằng inox chống được sự ăn mòn của muối ở nồng độ cao.

Chn thiết b thủy phân

Do yêu cầu của qui trình cơng nghệ chế biến nước mắm sử dụng enzyme kết hợp tiếp nhiệt, nhiệt độ trong q trình thủy phân 45 oC do đó em chọn thiết bị thủy phân hình trụ, đáy hình cầu có đáy giả. Thiết bị được trang bị hai vỏ để điều chỉnh nhiệt độ và giữ nhiệt trong chượp. Có đầy đủ bộ phận phụ như van, nhiệt kế, kính quan sát.

Slượng thiết b thủy phân:

+ Chu kì thủy phân của cá hết 30 - 35 ta chọn 30 ngày.

+ Tổng thời gian thủy phân, lọc và vệ sinh thùng là : T = 30 ngày + Lượng cá tạp chế biến 1 ngày bình thường là: 11812 kg

+ Lượng muối cho vào để ướp cá là: 2200 kg + Lượng enzyme cho vào chượp là: 11kg

+ Toàn bộ hỗn hợp này cho vào 1 thiết bị thủy phân.

+ Tổng khối lượng của chượp là: 11812 + 2200 + 11 = 14023 kg

+ Theo thực tế xác định được khối lượng riêng của khối chượp là: 1170 kg/m3 + Thể tích khối chượp là: Vc = 14023 : 1170 = 11,9m3

+ Do hệ số sử dụng của bể là 0,8 nên thể tích của bể là: 11,9 : 0,8 = 14,9m3 + Số lượng thiết bị thủy phân là: 30

+ Chọn chượp thủy phân có chiều cao h = 1,8D

+ Thể tích thiết bị thủy phân (khơng kể phần đáy giả) được tính theo cơng V = S h =(пD2

/4) h = 1,414 D3 = 14,9 m3  D = 2,19m. + Chọn D = 2,2m.

+ Chiều cao thiết bị thủy phân: h = 1,8D = 3,96m + Chiều cao chóp bể: h2 = 0,15D = 0,33m + Chiều cao đáy bể : h1 = 0,15 D = 0,33m

+ Chiều cao của toàn bộ thiết bị là: H = h1 + h + h2 = 0,33 + 3,96 + 0,33 = 4,62 m + Thiết bị có cánh khuấy, đường kính cánh khuấy 0,8D = 1,76 m. Cơng suất động cơ

cánh khuấy 8 kw, số vòng quay 10 vòng/ phút.

+ Chiều cao của khối chượp là: h’= Vc : S = Vc : ( пD2

/4) = 3 m + Thể tích thiết bị thủy phân là: Vt = Vtrụ + Vđáy + Vđỉnh. Vt =1,474D3 = 1,474 2,23= 15,7 m3

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT NƯỚC MẮM NĂNG SUẤT TRIỆU LÍT TRÊN NĂM (Trang 53 - 55)