Chi phí sản xuất cho 1 năm

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT NƯỚC MẮM NĂNG SUẤT TRIỆU LÍT TRÊN NĂM (Trang 79)

CHƢƠNG 7 TÍNH XÂY DỰNG

8.2.Chi phí sản xuất cho 1 năm

8.2.1. Chi phí nhiên liệu, năng lượng

Bảng 8.2. Chi phí nhiên liệu, năng lƣợng STT Danh mc Đơn vị Đơn giá

(103đ) Slƣợng Thành tiền (103 đ) 1 Nước M3 11 41835,21 460187,31 2 Dầu FO kg 17 168048 2856816 3 Dầu DO lít 23 2752 63296 4 Điện kW 1.5 1090352,62 1635528,93 5 Dầu nhờn Lít 60 3440 206400 Tng 5222228,24

8.2.2. Chi phí nguyên liệu chính và phụ

Bảng 8.3. Chi phí nguyên vật liệu chính và phụSTT Danh mc Đơn vị Đơn giá STT Danh mc Đơn vị Đơn giá

(102 đ) Slƣợng Thành tiền (103 đ) 1 Nguyên liệu cá Kg 35 3453600 12087600 2 Muối Kg 9 660000 594000 3 Enzyme Kg 12000 3300 3960000

4 Nguyên liệu phụ =10% Nguyên

liệu chính 832080 5 Chai Chai 3,5 4000000 1400000 6 Thùng Carton Thùng 12 166667 200000,4 Tng 19113680 8.3. Giá thành cho một sn phm

Giá thành là cơ sở để doanh nghiệp hoạch định giá bán và lợi nhuận. Từ đó tìm cách giảm bớt chi phí sản xuất và tăng khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Giá thành sản phẩm bao gồm: - Chi phí ngun vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân cơng

- Chi phí sản xuất chung

Phương pháp tính sử dụng ở đây là hoạch định giá theo từng khoản mục. Các khoản mục dùng chung sẽ được phân bố theo tỉ lệ thành phẩm hoặc theo tỉ lệ thời gian lao động, tùy thuộc vào mỗi khoản mục.

Bảng 8.4. Năng suất và thời gian lao động trong nămMặt hàng Năng suất thành phẩm (lít/sản Mặt hàng Năng suất thành phẩm (lít/sản

phẩm/ năm)

Thời gian lao động (ca/ năm)

 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: ao gồm:

 Chi phí năng lượng – nhiên liệu: N1 = 5.222.228,24 × 103 đồng  Chi phí ngun vật liệu: N2 = 191.136.80 × 103 đồng

Tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

N = N1 + N2 = 24.335.908,24 × 103đồng  Chi phí khấu hao tài sản cố định:

ao gồm tiền khấu hao tài sản cố định và chi phí bảo dưỡng máy móc, thiết bị:

Tổng vốn đầu tư thiết bị × 20% = 6.679.900.000 × 20% = 1.335.980.000 VNĐ  Tổng chi phí sản xuất nước mắm trong 1 năm:

F = 24.335.908.240+ 1.335.980.000 = 25.671.888.240 VNĐ  Giá thành cho 1 đơn vị sản phẩm nước mắm:

Nước mắm được đóng gói trong chai nhựa 500ml = 0,5 lít Giá thành: G=

G: giá thành sản phẩm F: Tổng chi phí sản xuất

Q: Năng suất của dây chuyền trong 1 năm G =

= 12836(đồng/lít) Gchai = 12868 × 0.5 = 6418(đồng/chai)

CHƢƠNG 9. V SINH AN TOÀN LAO ĐỘNG

9.1. V sinh

Vệ sinh là một công việc luôn được các nhà máy sản xuất công nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh vực thực phẩm quan tâm, đòi hỏi phải được thực hiện một cách nghiêm túc và nghiêm ngặt. Chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong sản xuất, trong đó khâu vệ sinh đóng vai trị then chốt. Cuộc sống người dân ngày càng được nâng cao, yêu cầu nước mắm sạch, chất lượng cao là yêu cầu tất yếu của người dân, của xã hội. Cần phải đảm bảo vệ sinh trong quá trình sản xuất để thu được sản phẩm đáp ứng được yêu cầu của thị trường. Có như vậy cơng ty mới có thể cạnh tranh, đứng vững và phát triển được.

Việc vệ sinh trong nhà máy bao gồm một số nội dung chính sau:

9.1.1. Vsinh cá nhân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Công nhân trực tiếp sản xuất phải được trang bị đầy đủ quần áo và dụng cụ bảo hộ lao động.

- Nhân viên kỹ thuật, kiểm nghiệm, pha đấu nước mắm phải được trang bị áo blu trắng, mũ trắng, khẩu trang và găng tay cao su.

- Trước và sau khi tiếp xúc với sản phẩm, sau khi đi vệ sinh, mọi người phải rửa sạch tay bằng xà phòng diệt khuẩn.

- Cán bộ, công nhân khi tham gia vào sản xuất phải đảm bảo vệ sinh cá nhân, không mắc các bệnh truyền nhiễm và định kỳ kiểm tra sức khoẻ hàng năm

9.1.2. Vệ sinh thiết bị nhà xưởng

- Các loại thiết bị, dụng cụ sản xuất, dụng cụ chứa đựng có bề mặt tiếp xúc trực tiếp với chượp và nước mắm phải được duy trì trong điều kiện vệ sinh; đảm bảo sạch trước khi sử dụng và rửa sau khi sử dụng.

- Trong quá trình làm vệ sinh và khử trùng thiết bị dụng cụ, không được làm nhiễm bẩn. Phải có nơi rửa riêng phù hợp với từng loại thiết bị dụng cụ.

- Thiết bị, dụng cụ sau khi đã làm vệ sinh, khử trùng phải được cất giữ và bảo quản đúng nơi quy định.

- Thiết bị, dụng cụ của từng công đoạn phải được để riêng và khơng sử dụng với mục đích khác.

- Cơ sở phải có kế hoạch làm vệ sinh đảm bảo nhà xưởng sạch sẽ. Hàng ngày phải có người chuyên trách quét dọn, thu gom chất thải.

- Các khu vực chế biến, chứa thành phẩm, đóng gói…phải có quy định riêng phù hợp với điều kiện thực tế.

Các cống rãnh thoát nước thải phải được qt dọn thường xun, đảm bảo khơng có bùn rác, khơng đọng nước, giảm thiểu mùi hôi.

- Cơ sở phải có biện pháp hữu hiệu ngăn chặn

9.2. An toàn lao động

An toàn lao động trong phân xưởng đóng vai trịn rất quan trọng. Nó ảnh hưởng rất lớn đến q trình sản xuất, sức khỏe và tính mạng của cơng nhân cũng như tình trạng máy móc, thiết bị. Vì vậy cần phải quan tâm đúng mức, phổ biến rộng rãi để người công nhân hiểu rõ được tầm quan trọng của nó.

9.2.1. Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động

- Vận hành thiết bị, máy móc khơng đúng quy trình kỹ thuật

- Trình độ lành nghề và nắm vững về mặt kỹ thuật của cơng nhân cịn yếu - Các thiết bị, máy móc được trang bị khơng tốt hoặc chưa hợp lý

- Điều kiện về khí hậu và vệ sinh lao động

- Tổ chức lao động và sựliên hệ giữa các bộ phận không chặt chẽ - Các thiết bị bảo hộ lao động cịn thiếu hoặc khơng đảm bảo an toàn - Ý thức chấp hành k luật của công nhân chưa cao

9.2.2. Các biện pháp hạn chế tai nạn lao động

- Công tác tổ chức quản lý nhà máy: có nội qui, qui chế làm việc cụ thể cho từng bộ phận, phân xưởng sản xuất. Máy móc thiết bị phải có bảng hướng dẫn vận hành và sử dụng cụ thể.

- Bố trí lắp đặt thiết bị phù hợp với quá trình sản xuất. - Các đường ống hơi nhiệt phải có lớp bảo ơn, có áp kế.

- Phải kiểm tra lại các bộ phận của máy trước khi vận hành để xem có hư hỏng gì khơng, nếu có phải sửa chữa kịp thời.

- Kho xăng, dầu, nguyên liệu phải đặt xa nguồn nhiệt. Trong kho phải có bình CO2 chống cháy và vòi nước để chữa lửa. Ngăn chặn người vô phận sựvào khu vực sản xuất và kho tàng. Không được hút thuốc lá trong kho.

- Người công nhân vận hành máy phải thực hiện đúng chức năng của mình, phải chịu hồn tồn trách nhiệm nếu máy móc bị hư hỏng do quy trình vận hành của

mình.

- Cơng nhân và nhân viên phải thường xuyên học tập và thực hành công tác phịng cháy nổ.

9.2.3. An tồn khi vận hành thiết bị

Các thiết bị chịu áp như lò hơi, cần được kiểm tra định kỳ, vận hành cẩn thận, đúng hướng dẫn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các thiết bị khác cũng cần được kiểm tra thường xuyên để kịp thời phát hiện hỏng hóc.

- Thường xuyên theo dõi, kiểm tra các đường ống, van, đồng hồ đo... để kịp thời xửlý sự cố.

- Công nhân khi vận hành phải được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động, khơng bỏ vị trí khi đang làm việc, thực hiện nghiêm túc chế độ giao ca.

9.2.4. An tồn vềđiện

Trong q trình sản xuất, cơng nhân luôn phải thường xuyên tiếp xúc với các thiết bị sử dụng điện, do đó cần chú ý:

- Phải thực hiện tuyệt đối nội quy an toàn về điện để tránh xảy ra sự cố hay tai nạn. Cách điện tốt các phần mang điện, đặc biệt là tại các khu vực có độ ẩm cao và nhiều nước.

- Bố trí các đường dây cách xa tầm tay hoặc lối đi lại của người sản xuất. Bố

- trí cầu dao điện hợp lý để có thể ngắt mỗi khi có sự cố.

9.2.5. Phịng cháy chữa cháy

Nhà máy phải có trách nhiệm quán triệt các yêu cầu của phương án đề ra như tổ chức mặt bằng nhà xưởng, hàng rào, cổng ngõ, đường xá, nguồn điện, nước, sắp xếp kho hàng... hợp lý và đúng yêu cầu.

Phải báo cáo phương án phòng chống cháy nổ với cơ quan hữu trách địa phương và chịu sự kiểm tra chỉ đạo của họ về mặt chuyên môn. Trường hợp địa điểm nhà máy khơng có cơ quan chun trách phải báo cáo với chính quyền địa phương để được sự hỗ trợ, phối hợp phòng chống cháy nổ khi cần thiết.

Mua bảo hiểm nhà máy, máy móc thiết bị sản xuất, kho xưởng gia công theo đúng chế độ hiện hành của nhà nước Việt Nam. Đăng kiểm theo quy định của nhà nước đối với các máy móc thiết bị nhạy cảm với cháy nổ.

làm nhiệm vụ phòng chống cháy nổ cho hợp lý. Lực lượng này được huấn luyện nghiệp vụ chun mơn, thực tập tình huống giả định, thống nhất tín hiệu cấp báo, quy định chế độ trực ban....

Chuẩn bị đầy đủcác phương tiện dụng cụ như thang, sào, xơ thùng, bình xịt khí CO2 cầm tay, quần áo chịu lửa, mặt lạ, chuẩn bị nguồn nước thường xuyên và đường ra vào cần thiết cho xe cứu hoả.

Có phương án dự phịng thốt hiểm cho người và các tài liệu, tài sản quan trọng khi xảy ra cháy nổ.

Để hạn chế hoả hoạn xảy ra cần phải chú ý : - Đểcác đồ dầu mỡ, xăng xa nguồn nhiệt

+ Không hút thuốc, mang đồ dễ cháy nổ vào khu vực sản xuất

+ Luôn chú ý đến các thông số sử dụng và hệ thống điện trong nhà máy để khắc phục hậu quả kịp thời.

+ Có đủ biển báo, biển cấm, biển chỉ dẫn cần thiết cho các khu vực, các điểm dễ xảy ra cháy nổ, cấm lửa, cấm chấn động mạnh và chỉ dẫn lối thoát hiểm.

+ Nhà máy thường xuyên tổ chức kiểm tra, thưởng phạt theo định kỳvà bất thường. + Luôn tuyên truyền, nhắc nhở mọi người chấp hành nghiêm chỉnh các quy định phòng chống cháy nổ, xây dựng ý thức cảnh giác cao nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối trong sản xuất.

KÊT LUẬN

Sau hơn 3 tháng làm đồ án tốt nghiệp, với sự hướng dẫn tận tình của cơ Đỗ Mai Ngun Phương, sựtrao đổi góp ý chân thành của bạn bè cùng với nổ lực của nhóm đã hồn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài “Thiết kế phân xưởng sản xuất sữa bắp năng suất 2 triệu lít/năm”.

Trong q trình làm đồ án tôi đã vận dụng kiến thức đã học được trong quá trình học tập cùng với việc tìm tịi trong sách vở, internet, trong quá trình trao đổi và thảo luân cùng bạn bè đã cơ bản hoàn thành nhiệm vụ đồ án được giao và trong quá trình làm đồ án này, tơi đã tích lũy được nhiều kiến thức rất hữu ích cho bản thân: hiểu rõ và nắm vững hơn về quy trình cơng nghệ sản xuất sữa bắp, nắm vũng những nguyên tắc cơ bản để xây dựng một phân xưởng chế biến thực phẩm…

Do thời gian và kiến thức còn hạn chế ,thiết kế một phân xưởng sản xuất chỉ dựa trên những cơ sở đã học trên sách vở, internet, ngồi ra cịn có sự khác biệt lớn giữa lý thuyết và thực tế, cùng với sự hạn chế về chuyên môn và kinh nghiệm của tôi nên không thể tránh khỏi sai sót.

Vì vậy, rất mong sự đóng góp ý kiển của các thầy cơ giáo và các bạn làm đồ án để hoàn chỉnh hơn đồng thời nâng cao kiến thức chuyên môn nhằm phục vụ cho công tác sau này.

Cuối cùng chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các bạn đã giúp đỡ chúng em hoàn thành đồ án này!

TÀI LIỆU THAM KHO

[1]. Nguyễn Hữu Quyền (2015), Thiết kế công nghệ nhà máy thực phẩm,Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm TP HCM

[2]. Nguyễn Trọng Cẩn – Đỗ Minh Phụng (1996), Công nghệ chế biến thực phẩm thủy sản tập 1: nguyên liệu chế biến thủy sản, Nhà xuất bản nông nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[3]. Nguyễn Trọng Cẩn – Đỗ Minh Phụng (1990), Công nghệ chế biến thực phẩm thủy sản tập 2: ướp muối, chế biến nước mắm, chế biến khơ, thức ăn chín, Nhà xuất bản nông nghiệp

[4]. Phạm Hữu Tân (2015), Nhiệt Kỹ Thuật, NX Hàng Hải

[5]. Trần Thế Truyền (2006), Cơ sở thiết kế nhà máy, Trường đại học Kỹ thuật Đà Nẵng.

[6]. Nguyễn Văn May, Thiết bị truyền nhiệt và chuyển khối, Trường đại học ách

Khoa Hà Nội.

[7]. Sổ tay quá trình và thiết bị cơng nghệ hóa chất (tập 2), NX Khoa học và Kỹ thuật [8]. Lương Hữu Đồng (1975). Kỹ thuật sản xuất nước mắm. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật

[9]. Tài liệu hướng dẫn làm phần kinh tế trong đồ án tốt nghiệp cho các ngành Kỹ thuật hóa chất – ộ mơn kinh tế, Trường đại học ách Khoa Hà Nội 1980

[10]. Sổ tay q trình và thiết bị cơng nghệ hóa chất (tập 1), NX Khoa học và Kỹ thuật

[11]. Lê Văn Việt Mẫn (2016), Công nghệ chế biến thực phẩm, NX đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh

Một số link tham khảo online:

1. www.baovietnam.vn: Chọn nước mắm ngon, tốt cho sức khỏe

2. www.mpi.gov.vn: Sản lượng thủy sản

3. http://www.ebook.edu.vn/ Qui trình sản xuất nước mắm

4. http://smarket.vn : Bank Invest và TPG Group đầu tư vào Masan

5. http://fishsauce.wordpress.com: Mở rộng đường xuất ngoại cho nước mắm Phú

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT NƯỚC MẮM NĂNG SUẤT TRIỆU LÍT TRÊN NĂM (Trang 79)