Đo lƣờng nồng độ mùi bằng phƣơng pháp nhạy cảm khứu giác

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng mô hình mô phỏng mùi từ các bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt (Trang 35 - 36)

1.4. Phương pháp đánh giá mùi

1.4.3 Đo lƣờng nồng độ mùi bằng phƣơng pháp nhạy cảm khứu giác

Đo lƣờng mùi với mục đích là nhận dạng các dạng mùi tồn tại trong mơi trƣờng, có ảnh hƣởng trực tiếp tới con ngƣời. Một phát thải mùi thƣờng bao gồm một hỗn hợp phức tạp của nhiều hợp chất của mùi. Phƣơng pháp nhạy cảm mùi dùng để giám sát mùi hôi cả nguồn phát thải và trong khơng khí xung quanh. Hai trƣờng hợp khác nhau đòi hỏi cách tiếp cận khác nhau khi đo lƣờng. Nếu là nguồn phát thải thì việc sƣu tập các mẫu mùi sẽ thực hiện dễ dàng hơn so với mùi trong khơng khí xung quanh. Để đo mùi môi trƣờng xung quanh thì độ nhạy của phƣơng pháp phải lớn hơn so với lƣợng mùi phát sinh tại nguồn. Đối với các hợp chất đã biết, xác định cƣờng độ mùi bằng hóa chất có thể đáng tin cậy, trong khi, nếu hỗn hợp không rõ, phƣơng pháp nhạy cảm khứu giác đƣợc sử dụng nhiều hơn [26].

Để xác định nồng mùi ngƣời ta tiến hành pha loãng mẫu nhằm xác định ngƣỡng gây mùi. Phƣơng pháp thƣờng đƣợc sử dụng trong xác định nồng độ mùi là phƣơng pháp “triangular forced-choice – tam giác lựa chọn bắt buộc” [26]. Trong phƣơng pháp này, các nhạy cảm viên đƣợc cung cấp 3 túi, trong đó 1 túi có chƣa mẫu mùi, 2 túi cịn lại chứa khí khơng mùi và họ đƣợc yêu cầu chọn túi có chứa mẫu mùi. Mẫu mùi sau đó dần đƣợc pha

26

lỗng theo nhiều hệ số cho đến khi các nhạy cảm viên không thể xác định đƣợc đâu là túi chứa mẫu.

Các quy định đối với nhạy cảm viên khá chặt chẽ, bao gồm:

 Không bị cảm lạnh hay tình trạng sức khỏe của cơ thể không ảnh hƣởng đến khứu giác;

 Không đƣợc nhai kẹo cao su, hút thuốc, hoặc ăn ít nhất trƣớc 30 phút trƣớc khi ngửi mùi;

 Không ăn thức ăn nhiều gia vị trƣớc khi ngửi mùi;

 Không đƣợc mang mùi thơm, nƣớc hoa, hoặc phải sau cạo râu 1 ngày của các hội thẩm mùi trƣớc khi ngửi mùi;

 Phải mặc đồ có chất khử mùi, khơng có hƣơng thơm trƣớc 1 ngày của các hội thẩm viên;

 Tránh mỹ phẩm, nƣớc hoa, xà phòng, v.v…trƣớc 1 ngày của các hội thẩm viên;  Tay phải sạch sẽ và khơng có mùi trƣớc 1 ngày;

 Trong q trình đó, các thành viên khơng trao đổi với nhau về kết quả lựa chọn của mình;

 Phải có mặt tại phịng thí nghiệm trƣớc khi bắt đầu 15 phút để thích ứng với mơi trƣờng trong phịng phân tích;

 Khi sử dụng phƣơng pháp lực chọn bắt buộc, việc thông báo đến các nhạy cảm viên về lựa chọn đúng đắn sẽ là động lực cho họ;

 Lựa chọn của các nhạy cảm viên thơng qua một cơng tắc mà chúng có thể đƣa tín hiệu điện đến ngƣời điều khiển.

Ứng với một nhạy cảm viên thứ i, gọi P0i và P+i là phần trăm thể tích mẫu khí gây mùi tƣơng ứng với ngƣỡng không phát hiện mùi và phát hiện mùi, khi đó mức pha lỗng tƣơng ứng với ngƣỡng mùi đƣợc xác định nhƣ sau:

i i

i P P

P  0  (1.6)

Trong cơng thức trên thì Pi là mức pha loãng tƣơng ứng với ngƣỡng mùi của nhạy cảm viên thứ i.

Với nhóm phân tích gồm n nhạy cảm viên thì mức pha lỗng ứng với ngƣỡng mùi đƣợc tính trung bình nhƣ sau n P ... P P P 1 2 (1.7)

Do P là phần trăm khí gây mùi trong mẫu pha lỗng, nên theo định nghĩa về nồng độ mùi thì đơn vị mùi trong mẫu phân tích sẽ đƣợc xác định nhƣ sau:

P

Cou 100 (1.8)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng mô hình mô phỏng mùi từ các bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)