Các tháng mùa mƣa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng mô hình mô phỏng mùi từ các bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt (Trang 64 - 65)

Mùa mƣa ở khu vực khu vực nghiên cứu và cả khu vực Đơng Nam Á nói chung gần trùng với thời kỳ thịnh hành của gió mùa tây nam trên khu vực này. Hàng năm, từ ngày xuân phân (21/3) chuyển động biểu kiến của mặt trời đã vƣợt qua xích đạo đi về phía chí tuyến bắc, lục địa châu Á đƣợc tiếp nhận nhiều hơn lƣợng mức xạ mặt trời và nóng dần lên để rồi theo quy luật vật lý, sẽ trở thành một vùng khí áp thấp - trung tâm hút gió, có tâm ở khoảng Pakistan-Ấn Độ và đƣợc gọi là áp thấp lục địa châu Á. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho luồng khơng khí ẩm ƣớt thổi từ bắc Ấn Độ Dƣơng lên lục địa châu Á, gió mùa hè đƣợc thiết lập trên khu vực Nam Á - Đơng Nam Á và gọi là gió mùa tây nam. Hai đặc trƣng của gió mùa tây nam là: trên phạm vi hoàn lƣu cỡ lớn đã thiết lập một hệ gió tây nam ổn định và trên khu vực rộng lớn lƣợng mƣa tăng lên rõ rệt. Nhƣ vậy trong thời kỳ gió mùa tây nam thịnh hành đã đem lại cho khu vực Nam Bộ nói chung và Tp.HCM nói riêng một mùa mƣa với lƣợng mƣa hết sức phong phú, vì khi gió mùa tây nam hoạt động ở khu vực này hội đủ các nhân tố gây mƣa nhƣ tầng kết bất ổn định lớn của bản thân với khối lƣợng khơng khí ẩm ƣớt từ bắc Ấn Độ Dƣơng thổi vào và kết cấu động lực của các nhiễu động trong luồng gió tây nam.

Sau khi đƣợc thiếp lập và trong thời kỳ thịnh hành trên khu vực Nam Á - Đơng Nam Á, gió mùa tây nam không phải lúc nào cũng ổn định một cách tuyệt đối, mà luôn biến động theo từng đợt, mỗi đợt có thể kéo dài 5 - 10 ngày và chia làm hai giai đoạn: bộc phát và duy trì rồi đến suy yếu. Về lƣợng mƣa cũng thƣờng biến đổi theo thời gian và không gian: Mƣa nhiều cả về lƣợng lẫn về diện trong giai đoạn đầu, đặc biệt là trong thời kỳ bộc phát và giảm dần trong q trình gió mùa suy yếu, có khi mƣa chấm dứt trong thời kỳ cuối của giai đoạn gió mùa suy yếu.

Với đặc tính của gió mùa tây nam và lƣợng mƣa của nó mang lại, nhiệt độ trung bình các tháng mùa mƣa thƣờng thấp hơn so với các tháng mùa khô và độ ẩm thì cao hơn. So với các tháng mùa khơ, độ ẩm tƣơng đối trung bình thấp nhất tăng khoảng 10% và nhiệt độ trung bình cao nhất giảm khoảng 20

C.

Do đặc điểm hoàn lƣu trong mùa mƣa, ở lớp từ mặt đất đến độ cao khoảng 300 m hƣớng gió thịnh hành có hƣớng SW, ở mực cao hơn nhất là từ 1500 m tới trên 3000 m là đới gió W. Tại các mực thấp do chịu ảnh hƣởng của tƣơng tác biển lục địa hƣớng gió thƣờng thay đổi trong ngày, tuy nhiên hƣớng gió SW vẫn là chủ đạo. Trong khoảng thời gian từ 10h đến 17h gió đổi hƣớng và có hƣớng giữa W và WSW, nhất là trong các tháng giữa mùa mƣa thì sự thay đổi hƣớng gió trong ngày là rõ rệt nhất, thành phần gió W trong khoảng thời gian này là chủ đạo.

55 Hình 3.3. Độ cao địa thế vị trung bình tháng 7, mực 1000 mb

Hình 3.4. Trƣờng gió trung bình tháng 7, độ cao 10 m (m/s)

Sau khi đƣợc thiếp lập và trong thời kỳ thịnh hành trên khu vực Nam Á - Đơng Nam Á, gió mùa tây nam khơng phải lúc nào cũng ổn định một cách tuyệt đối, mà luôn biến động theo từng đợt, mỗi đợt có thể kéo dài 5 - 10 ngày và chia làm hai giai đoạn: bộc phát và duy trì rồi đến suy yếu. Về lƣợng mƣa cũng thƣờng biến đổi theo thời gian và không gian: Mƣa nhiều cả về lƣợng lẫn về diện trong giai đoạn đầu, đặc biệt là trong thời kỳ bộc phát và giảm dần trong q trình gió mùa suy yếu, có khi mƣa chấm dứt trong thời kỳ cuối của giai đoạn gió mùa suy yếu.

Với đặc tính của gió mùa tây nam và lƣợng mƣa của nó mang lại, nhiệt độ trung bình các tháng mùa mƣa thƣờng thấp hơn so với các tháng mùa khô và độ ẩm thì cao hơn. So với các tháng mùa khơ, độ ẩm tƣơng đối trung bình thấp nhất tăng khoảng 10% và nhiệt độ trung bình cao nhất giảm khoảng 20

C.

Do đặc điểm hoàn lƣu trong mùa mƣa, ở lớp từ mặt đất đến độ cao khoảng 300 m hƣớng gió thịnh hành có hƣớng SW, ở mực cao hơn nhất là từ 1500 m tới trên 3000 m là đới gió W. Tại các mực thấp do chịu ảnh hƣởng của tƣơng tác biển lục địa hƣớng gió thƣờng thay đổi trong ngày, tuy nhiên hƣớng gió SW vẫn là chủ đạo. Trong khoảng thời gian từ 10h đến 17h gió đổi hƣớng và có hƣớng giữa W và WSW, nhất là trong các tháng giữa mùa mƣa thì sự thay đổi hƣớng gió trong ngày là rõ rệt nhất, thành phần gió W trong khoảng thời gian này là chủ đạo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng mô hình mô phỏng mùi từ các bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt (Trang 64 - 65)