Các yếu tố ảnh hƣởng trong việc xác định ngƣỡng mùi và cƣờng độ mùi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng mô hình mô phỏng mùi từ các bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt (Trang 37)

1.4. Phương pháp đánh giá mùi

1.4.5.Các yếu tố ảnh hƣởng trong việc xác định ngƣỡng mùi và cƣờng độ mùi

Mùi gắn liền với tính chất dễ bay hơi, ln ln có những phân tử khuếch tán vào khí quyển và thâm nhập vào cơ quan khƣớu giác. Việc đánh giá mùi bằng phƣơng pháp khứu giác mang tính chất chủ quan. Bất cứ cái gì mà có khả năng ảnh hƣởng lên cơ quan khƣớu giác này đều cho những kết quả khơng chính xác về mùi, cụ thể là ngƣỡng nhận biết và cƣờng độ mùi. Ngoài ra, nếu loại bỏ yếu tố về tâm lý, cá nhân… thì 2 yếu tố ngoại cảnh ảnh hƣởng đến việc xác định mùi đó là thời gian tiếp xúc và nhiệt độ, độ ẩm của khơng khí xung quanh.

Thời gian tiếp xúc làm thay đổi cảm giác mùi. Có thể ban đầu ta cảm nhận đƣợc mùi nào đó nhƣng sau một thời gian ta khơng cịn cảm nhận đƣợc mùi đo nữa. Vì khi đó cảm nhận khứu giác của ta đã khơng nhạy với mùi đo, nói cách khác là ta đã quen với mùi đó và khơng cịn nhận ra nữa.

Nhiệt độ và độ ẩm của khơng khí xung quanh cũng gây ảnh hƣởng đáng kể đến sự cảm nhận mùi của khứu giác. Khi nhiệt độ và độ ẩm của khơng khí xung quanh thay đổi, mũi ngƣời giống nhƣ máy điều hịa khơng khí có khả năng điều tiết nhiệt độ và độ ẩm và làm cho nhiệt độ và độ ẩm ở bộ phận tiếp nhận mùi gần nhƣ khơng đổi. Để đạt đƣợc mục đích đó cơ thể phải điều tiết sự lƣu thông máu nhằm tăng hoặc giảm lƣợng nƣớc cung cấp cho vùng biểu mô tiếp nhận mùi của khứu giác. Kết quả cuối cùng là làm tăng hoặc giảm cƣờng độ mùi trong luồng khí đi qua mũi. Khi độ ẩm tăng thì cảm giác mùi giảm và khi nhiệt độ tăng thì cảm giác mùi cũng tăng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng mô hình mô phỏng mùi từ các bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt (Trang 37)