Giai đoạn 1: Nhập hàng Kho hàng của người bán
Vận chuyển bởi đối tác logistics Vận chuyển bởi người mua
Điểm nhận hàng
Nguồn: Báo cáo thường niên Alibaba Group, 2015
- Giai đoạn 1: Hàng hóa được vận chuyển từ kho của người bán tới trạm vận
chuyển.
Đối tác vận chuyển được người bán lựa chọn sẽ tới kho của người bán để nhận hàng hóa được đặt, sau đó vận chuyển hàng hóa về trạm vận chuyển gần nhất. Các thơng tin chi tiết của hàng hóa được lưu trữ trong hệ thống vận chuyển của người bán, và hệ thống này được kết nối và sẽ truyền trực tiếp các thông tin cập nhật thời gian thực (Real time updates) tới hệ thống của China Smart Logisitcs. Tất cả hệ thống giao dịch của Alibaba Group, hệ thống quản lý vận chuyển của China Smart Logistics cũng như hệ thống quản lý đặt hàng và quản lý vận chuyển của người bán được kết nối hoàn hảo với nhau.
- Giai đoạn 2: Luân chuyển nội bộ.
Hàng hóa được vận chuyển từ các trạm vận chuyển tới các trung tâm phân phối lớn hơn. Hơn 1.800 Trung tâm phân phối lớn nhỏ được bố trí tại các tỉnh thành chủ yếu rải đều khắp cả nước. Dựa trên cơ sở dữ liệu về địa lý, hàng hóa tại các
48
trạm vận chuyển sẽ được vận chuyển tới các trung tâm phân phối của khu vực đó. Tại đây, hàng hóa sẽ được lưu trữ tạm thời để phân loại, ghép đơn, trải qua q trình nhặt hàng và đóng gói (pick-and-pack). Quy trình xử lý hàng hóa tại các TTPP đã được nói rõ ở phần trên.
Bởi đặc thù diện tích q rộng lớn của Trung Quốc, nếu địa chỉ của người mua và người bán quá xa nhau, hàng hóa sẽ được luân chuyển nội bộ tới trung tâm phân phối thuộc khu vực của người mua để xử lý. Từ trung tâm phân phối của khu vực, hàng hóa sẽ được chia nhỏ theo địa chỉ nhận hàng để chuyển về các trạm vận chuyển nhỏ hơn. Quá trình này được thực hiện bởi các công ty vận chuyển.
- Giai đoạn 3: On-road hay Giao hàng dặm cuối.
Tùy vào phương thức nhận hàng mà người mua đã lựa chọn khi đặt hàng, hàng hóa sẽ được các nhân viên vận chuyển giao tới tận nhà người mua (dịch vụ
door-to-door), hoặc tiếp tục được vận chuyển tới các điểm nhận hàng (pick-up points). Các điểm nhận hàng này có thể là các cơng ty, trường học, cửa hàng bán lẻ
truyền thống hay cửa hàng tiện lợi gần khu vực địa lý của người bán. Người mua có thể chủ động sắp xếp thời gian để trực tiếp qua nhận hàng hóa đã đặt.
2.3. Một số thành cơng của Alibaba với mơ hình China Smart Logistics
2.3.1. Tiết kiệm chi phí logistics
Như đã nói ở trên, Alibaba sớm đã quyết định th ngồi logistics thay vì tự xây dựng một hệ thống logistics riêng. Thuê ngoài logistics đã được chứng minh là một phương án hiệu quả để tiết kiệm chi phí logistics và nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp (Xiao Jingxuan, 2015). Thật vậy, vì hợp tác với các cơng ty 3PL và có hệ thống quản lý cơng nghệ cao Alibaba có thể tiết kiệm chi phí đầu tư xây dựng và quản lý hệ thống logistics, chi phí lưu kho dự trữ hàng hóa hay chi phí vận chuyển hàng hóa, thay vào đó tập trung chi phí cho các hoạt động front-office để phát triển các sàn giao dịch TMĐT. Cainiao đóng vai trị như một loại điều khiển không lưu, sử dụng dữ liệu và mạng lưới thông tin liên lạc để phối hợp hoạt động của các đối tác phân phối của nó. Đó là một mơ hình cho phép công ty mở rộng về
mặt địa lý và nâng cao hiệu quả mà không cần đầu tư lớn vào cơ sở hạ tầng như nhà kho, xe tải và lái xe.
So sánh với Amazon – một tập đoàn TMĐT hàng đầu tự xây dựng hệ thống logistics, dù doanh thu của Alibaba thấp hơn Amazon nhưng tình hình kinh doanh của tập đoàn TMĐT tại Trung Quốc lại khả quan hơn rất nhiều.
Hình 2.7: Doanh thu và lợi nhuận của Alibaba và Amazon (tỷ USD)
100 80 60 40 20 0 88,99 Amazon Alibaba 12,29 3,73 - 0,241
Doanh thu Lợi nhuận thuần
Nguồn: Báo cáo thường niên Amazon, Alibaba
Tính đến hết năm tài chính kết thúc vào tháng 03/2015, Alibaba chỉ có doanh thu đạt 12,29 tỷ USD nhưng lại mang về 3,73 tỷ USD lợi nhuận. Trong khi đó, tính đến hết năm tài chính kết thúc vào tháng 12/ 2014, Amazon tuy có doanh thu tới 88,99 tỷ USD nhưng lại bị lỗ 241 triệu USD. Nguyên nhân chủ yếu được các chuyên gia cho là Alibaba tốn ít chi phí hơn Amazon. Alibaba khơng phải trả chi phí lưu kho, hay chi phí duy trì hệ thống vận chuyển bởi tất cả hoạt động logistics đều được th ngồi và tận dụng nguồn lực sẵn có của các đối tác trong mạng lưới China Smart Logistics. Trong khi đó, Amazon lại phải tốn rất nhiều chi phí cho hoạt động logistics của mình. Theo báo cáo thường niên của Amazon cho năm tài chính kết thúc tháng 12/2014, tỷ trọng chi phí logistics thực hiện đơn hàng (fulfillment
50
expense) trên doanh thu của hãng đạt gần 11%, tổng chi phí logistics tăng 25% so
với năm trước.
Có thể thấy, với hình thức th ngồi, hợp tác và tận dụng tối đa các nguồn lực sẵn có của các đối tác logistics, Alibaba đã có thể tiết kiệm được một khoản chi phí đáng kể để tập trung vào hoạt động marketing và bán hàng, từ đó làm tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của mình.
2.3.2. Chất lượng dịch vụ khách hàng hiệu quả
2.3.2.1. Thời gian và năng suất vận chuyển
Đây là một thành cơng tiêu biểu nhất của mơ hình China Smart Logistics của Alibaba. Ngay từ khi mới hình thành China Smart Logistics năm 2013, Jack Ma – nguyên CEO Alibaba Group, đã có tham vọng trong vịng 8-10 năm sau sẽ sử dụng mơ hình này để vận chuyển hàng hóa tới tất cả các tỉnh thành Trung Quốc chỉ trong vòng 24h kể từ khi đặt hàng.
Thật vậy, cho tới hiện nay Alibaba đã thành công giao hàng trong ngày tới 20 thành phố, và giao hàng ngày kế tiếp (next-day delivery) tại 150 thành phố. Trong năm tài chính kết thúc vào tháng 03/2015, có tới 2,1 tỷ trong tổng số gần 11 tỉ gói hàng được vận chuyển thành cơng tới người mua chỉ trong vịng 48h. Người mua có thể lựa chọn thời gian vận chuyển lâu hơn với chi phí thấp hơn, nhưng theo báo cáo của Alibaba, thời gian trung bình vận chuyển hàng tới người mua cũng chỉ là 03 ngày, trong khi thời gian trung bình để vận chuyển hàng hóa trước đây lên tới 7 ngày.
Hơn thế nữa, từ cuối năm 2014 Cainiao đã thiết kế vận đơn điện tử để giúp các công ty vận chuyển tiết kiệm thời gian trong việc cập nhật và trao đổi dữ liệu thông tin đơn hàng. Ứng dụng vận đơn điện tử cịn giúp các cơng ty vận chuyển lên kế hoạch tuyến đường vận chuyển phù hợp cho quá trình lấy hàng từ kho người bán cũng như quá trình chuyển hàng từ trung tâm phân phối đến tay người mua. Theo báo cáo của Alibaba, mơ hình China Smart Logistics đã tăng hiệu quả hồn thiện đơn hàng (fulfillment effiency) của các công ty vận chuyển lên tới 30%. Trong Ngày lễ độc thân 11/11 năm 2014 – Ngày hội mua sắm trực tuyến lớn nhất hàng năm tại
Trung Quốc, các công ty logistics của mạng lưới Cainiao đã vận chuyển 250 triệu gói hàng trong vịng 07 ngày, trong khi họ chỉ mất 1,5 ngày để vận chuyển khối lượng hàng hóa đó vào Ngày độc thân 2015 nhờ có ứng dụng Vận đơn điện tử.
Đặc biệt, với nhóm hàng FMCG, Alibaba đặt các trung tâm phân phối lạnh gồm Bắc Kinh, Thượng Hải và Quảng Châu và chỉ mất 2h kể từ khi đơn hàng được xác nhận để giao hàng tới người mua tại các thành phố này, và giao hàng trong ngày kế tiếp tới 41 thành phố chính khác của Trung Quốc.
Nhờ tiết kiệm được thời gian vận chuyển, Alibaba, thông qua mạng lưới China Smart Logistics đã có thể vận chuyển trung bình 30 triệu đơn hàng mỗi ngày, trong khi UPS – một công ty vận chuyển hàng đầu tại Mỹ, chỉ có thể giao trung bình 18 triệu đơn hàng mỗi ngày. Số lượng đơn hàng được vận chuyển bởi China Smart Logistics trong một ngày thông thường cũng vượt con số 28,2 triệu đơn hàng được vận chuyển bởi Dịch vụ Bưu chính Mỹ (the United States Postal Service) trong ngày mua sắm bận rộn nhất mùa Giáng sinh ở Mỹ.
2.3.2.2. Số lượng đơn hàng hoàn hảo
Một đơn hàng được coi là “hồn hảo” khi hàng hóa đã được vận chuyển tới người mua và được người mua chấp nhận. Xu hướng tăng trong số lượng đơn hàng hoàn hảo từ các sàn giao dịch TMĐT bán lẻ là một thành cơng rõ rệt cho việc áp dụng mơ hình China Smart Logistics của Alibaba.
a. Vào ngày thường
Hình 2.8: Số đơn hàng hồn hảo ngày thông thƣờng
12 10 8 6
4 2 0
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Báo cáo thường niên các năm, Alibaba (2016)
Do China Smart Logistics đi vào hoạt động từ nửa cuối năm 2013 nên số liệu năm 2013 chưa thấy được sự thay đổi rõ rệt. Đến năm 2014, số lượng đơn hàng hoàn hảo tăng rõ rệt lên mức 8,6 tỷ đơn hàng. Đặc biệt, tính đến cuối năm tài chính kết thúc vào 31/03/2016, China Smart Logistics đã vận chuyển được kỷ lục 11 tỷ đơn hàng tương đương với khoảng 30 triệu đơn hàng mỗi ngày, tăng hơn 250% so với thời kỳ chưa áp dụng mơ hình logistics này. Tổng giá trị hàng hóa GMV của Alibaba từ thị trường bán lẻ, theo đó cũng tăng mạnh, đạt kỷ lục 3 nghìn tỷ NDT (tương đương 462 tỷ USD), gấp 3 lần so với số liệu năm 2012 và 2 lần so với năm
2013. Tải bản FULL (file word 98 trang): bit.ly/2Ywib4t
Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
b. Vào ngày cao điểm mua sắm
Quy mô và năng lực của mạng lưới China Smart Logistics được thể hiện rõ nhất vào ngày Độc thân – Singles Day. Đây là ngày lễ mua sắm online lớn nhất Trung Quốc với khối lượng giao dịch gấp hàng chục lần mức giao dịch thông thường hàng ngày, có quy mơ vượt cả 2 dịp mua sắm lớn Black Friday và Cyber Monday của Mỹ. Trong vòng 24h của ngày Ngày độc thân 2014, Alibaba đã xử lý thành công tới 278 triệu đơn hàng, gấp hơn 7,5 lần so với con số 36,8 triệu đơn
hàng của Amazon trong ngày Cyber Monday. Ngày độc thân 2015 tiếp tục chứng kiến sự tăng lên mạnh mẽ của số đơn hàng khi nó đạt mức 467 triệu đơn hàng, đem về cho Alibaba nguồn doanh thu khổng lồ 14,3 tỷ USD chỉ trong vòng 24h.
Để chuẩn bị cho ngày mua sắm với quy mô khổng lồ này, hệ thống China Smart Logistics của Alibaba đã phải chuẩn bị kết nối với hơn 3000 đối tác logistics và vận chuyển ở cả trong nước, 49 đối tác quốc tế cung cấp 74 nhà kho ở nước ngoài, 200 máy bay, 176.000 trạm vận chuyển và hơn 300.000 điểm nhận hàng, hơn 400.000 phương tiện vận chuyển và 1,7 triệu nhân viên vận chuyển. Trong Ngày độc thân 2015, China Smart Logistics đã vận chuyển thành cơng các hàng hóa phạm vi nội địa trong vịng 24h, hàng hóa nhập khẩu có thể được chuyển tới người mua trong nước chỉ trong vịng 48h, khách hàng ở nước ngồi cũng có thể nhận hàng hóa đặt mua từ Trung Quốc chỉ trong vịng 03 ngày.
2.3.2.3. Các giá trị gia tăng China Smart Logistics cung cấp cho khách hàng
Như đã nói ở phần trên, khách hàng trực tiếp của Alibaba là các doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu mua gian hàng ảo trên sàn TMĐT để kinh doanh, và khách hàng gián tiếp là người mua cuối cùng. Để phục vụ tốt nhất cho cả 2 đối tượng khách hàng này, dịch vụ logistics của Alibaba đã cung cấp rất nhiều giá trị gia tăng, điển hình là:
Khả năng theo dõi hàng hóa (Real-time tracking)
Đây là một công nghệ cao ứng dụng hệ thống định vị toàn cầu GPS. Tất cả các bên trong hoạt động logistics, từ Alibaba, đối tác logistics đến người bán và người mua đều có thể theo dõi hành trình vận chuyển của hàng hóa từ đầu đến cuối. Đặc biệt, trong khi các doanh nghiệp TMĐT Việt Nam mới chỉ cung cấp dịch vụ này cho người bán, China Smart Logistics giúp người mua cũng có thể trực tiếp tracking hàng hóa trên cả điện thoại và máy tính.
Tải bản FULL (file word 98 trang): bit.ly/2Ywib4t Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
54 Chi tiết vận chuyển Liên hệ người bán Thơng tin hàng hóa đặt mua Cơng ty vận chuyển Mã số tracking Tình trạng lịch trình gói hàng
Nguồn: Báo cáo thường niên Alibaba, 2014
Hình 2.9: Ứng dụng tracking hàng hóa trên điện thoại
Dự đốn thời gian vận chuyển và Tự nhận hàng tại Điểm nhận hàng
Dịch vụ này giúp cho người mua chủ động về thời gian và hình thức nhận hàng. China Smart Logistics hoạt động trên nền tảng cơ sở dữ liệu khổng lồ về người mua, vì thế hệ thống thơng tin của nó có thể đưa ra dự đốn khá chính xác về thời gian hàng được giao. Bên cạnh đó, do sự khó khăn trong việc xác định chính xác địa chỉ số hàng để giao hàng, Alibaba đã thiết lập các Điểm nhận hàng (Pick-up points hay Pick-up stations), thực chất là các trường học, cửa hàng tiện lợi, cửa
hàng bán lẻ hay các cơng ty. Người mua có thể chủ động tự nhận hàng tại Điểm nhận hàng gần nhất.
2.3.3. Mở rộng mạng lưới logistics tới nông thôn
Trong thời gian gần đây, sau một loạt những biến động lớn trong các ngành tài chính và sản xuất dẫn tới sụt giảm tăng trưởng, giới lãnh đạo và doanh nghiệp Trung Quốc đã phải suy nghĩ lại về mơ hình kinh tế của nước này. Một trong những yếu tố mấu chốt trong việc thay đổi cơ cấu kinh tế Trung Quốc chính là việc kích thích tiêu dùng của các hộ gia đình, vốn chỉ mới chiếm có 30% GDP, so với mức 70% của Mỹ và mức bình quân của thế giới là 60%. Và để kích thích tiêu dùng,