Các nguồn tiếp nhận nƣớc thải trên địa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của các nguồn thải đến chất lượng nước mặt trên địa bàn thị xã thuận an và giải pháp đề xuất (Trang 29 - 34)

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.5. GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

1.5.3. Các nguồn tiếp nhận nƣớc thải trên địa bàn nghiên cứu

17

Sơng Sài Gịn dài 256 km, diện tích lƣu vực trên 5.000 km². Đoạn đầu nguồn có hồ thủy lợi Dầu Tiếng, thuộc tỉnh Tây Ninh, chảy qua Bình Dƣơng và đổ vào sông Đồng Nai ở mũi Đèn Đỏ huyện Nhà Bè nhập chung thành sông Nhà Bè. Ra tới mũi Nhà Bè lại tách làm hai nhánh là Lịng Tàu và Sồi Rạp chảy ra biển Đơng.

Hình 1. 3. Tồn cảnh lưu vực sơng Sài Gịn và các vùng lân cận

Từ lâu nay, sơng Sài Gịn là một trong những nguồn cấp nƣớc quan trọng cho các tỉnh Tây Ninh, Bình Dƣơng, Bình Phƣớc và đặc biệt là thành phố HồChí Minh chiếm 68% dân số trong lƣu vực. Theo quy hoạch đến năm 2015 và 2025 tổng lƣợng nƣớc khai thác từ sông Sài Gịn cấp nƣớc cho riêng thành phố Hồ Chí Minh là 900.000 m3/ngđ và cho tỉnh Bình Dƣơng là 21.000 m3/ngđ.

Theo kết quả điều tra, khảo sát, đo đạc của đề án ‖Điều tra, khảo sát, đánh giá

hiện trạng nguồn nước mặt, đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Bình Dương‖, sơng Sài Gịn chảy qua địa phận Bình Dƣơng thuộc vùng đồng

bằng, lịng sơng rộng dƣới 50 m đoạn dƣới đập hồ Dầu Tiếng và mở rộng dần đến khoảng 250 m khu vực gần cầu Bình Phƣớc, sơng đơn khơng có cù lao giữa dòng. Đoạn km 23 ngay sau đập đến Cần Nôm chiều rộng sông thay đổi từ 40 m đến 60 m.

18

Nhƣng ngay sau đó đến trạm bơm Bến Trống, chiều rộng thay đổi nhanh, sông rộng đến 100 m. Đoạn từ 30 km đến 75 km cách đập Dầu Tiếng, chiều rộng lịng sơng lớn hơn 100 m đến 150 m. Đoạn sau ngã ba với sơng Thị Tính, thuộc thành phố Thủ Dầu Một và Thuận An, chiều rộng lịng sơng phổ biến từ 165 m đến khoảng 200 m. Trên mặt bằng, hệ số uốn khúc bằng 1,64 nhỏ hơn sông Đồng Nai và sông Bé.

Theo kết quả đo thuỷ văn sơng Sài Gịn - Trạm Thủ Dầu Một (cảng Bà Lụa) trong 5 ngày đêm vào tháng 3 năm 2013 cho thấy: Chế độ dịng chảy sơng Sài Gịn thuộc Bình Dƣơng thể hiện rất rõ chịu ảnh hƣởng của triều Biển Đông. Lƣu lƣợng lớn nhất khi triều xuống là khoảng 1580 m3/s, lớn nhất khi triều lên là 1460 m3/s, mực nƣớc giữa chân triều và đỉnh triều chênh nhau khoảng 2m. Mặt khác sơng Sài Gịn còn nhận một lƣợng nƣớc lớn từ sơng Thị Tính, lƣu lƣợng trên Thị Tính lớn nhất khi triều lên là 197 m3/s và khi triều xuống là 232 m3/s, tƣơng ứng gần 15% lƣu lƣợng nƣớc sơng Sài Gịn tại tuyến đo cảng Bà Lụa – Thủ Dầu Một.

Hình 1.4. Đường quá trình mực nước, lưu lượng sơng Sài Gịn- trạm Thủ Dầu Một

Tổng lƣợng nƣớc đo tại trạm Thủ Dầu Một trong thời gian từ 12 giờ ngày 14 đến 11 giờ ngày 19/3/2013 là W = 4,99 triệu m3 trong đó tổng lƣợng khi triều lên = 190,2 triệu m3; tổng lƣợng khi triều xuống = 195,1 triệu m3; vậy lƣợng nƣớc lƣu thông qua trạm đo Q = 12,67 m3/s.

Theo kết quả quan trắc tại trạm thủy văn Thủ Dầu Một từ năm 1988 đến năm 2010 cho thấy mực nƣớc sơng Sài Gịn có xu hƣớng dâng cao dần với tốc độ trung

19

bình khoảng 0,359 cm/năm, mực nƣớc lớn nhất: 1,39m và nhỏ nhất: -2,58m (theo tài liệu thống kê từ đề án Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu đã đƣợc UBND tỉnh phê duyệt). Tuy nhiên, mực nƣớc cao nhất đã xác định đƣợc là 1,47 m vào tháng 10 năm 2013. Nhƣ vậy, chế độ dịng chảy của sơng Sài Gòn chịu ảnh hƣởng của thủy triều Biển Đơng và ngày càng có có xu hƣớng dâng cao do ảnh hƣởng của Biến đổi khí hậu.

1.5.3.2. Hệ thống kênh rạch tại thị xã Thuận An. a. Rạch Bình Nhâm

Rạch Bình Nhâm nằm trong địa phận phƣờng Bình Nhâm, với chiều dài 1860 m rộng 40 m và đổ ra sơng Sài Gịn. Rạch Bình Nhâm tiếp nhận nƣớc thải từ các hộ dân và khu vực chăn nuôi 2 bên bờ trƣớc khi đổ vào sơng Sài Gịn. Chế độ thủy văn của rạch Bình Nhâm chịu ảnh hƣởng của thủy triều với chế độ bán nhật triều không đều của biển Đông.

b. Hệ thống rạch Chòm Sao – Suối Đờn

Hệ thống rạch Chòm Sao – Suối Đờn nằm chủ yếu trên địa bàn phƣờng Hƣng Định, có chức năng tiêu thốt nƣớc mƣa và nƣớc thải cho lƣu vực khoảng 1.702 ha. Rạch là nơi tiếp nhận nƣớc thải từ các KCN (Việt Hƣơng), các cơ sở sản xuất công nghiệp (gốm sứ Cƣờng Phát, Minh Long 1, Minh Long 2....) và các hộ dân chủ yếu trong khu vực phƣờng Thuận Giao, Hƣng Định. Suối Chòm Sao chảy ra rạch Vàm Búng tại khu vực cầu Bà Hai.

c. Rạch Búng

Rạch Búng dài khoảng 5,5km, rộng khoảng 30-40m với diện tích lƣu vực khoảng 1.200ha. Rạch Búng đi qua đia phận phƣờng Hƣng Định trƣớc khi đổ ra sơng Sài Gịn. Trƣớc đây, rạch Búng là nơi cung cấp nƣớc tƣới cho nhu cầu nông nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay rạch đã bị ô nhiễm khá nặng do tiếp nhận một lƣợng thải lớn từ nƣớc thải công nghiệp và các khu dân cƣ trong khu vực thơng qua hệ thống rạch Chịm Sao – Suối Đờn. Chế độ thủy văn của rạch Búng chịu ảnh hƣởng của thủy triều với chế độ bán nhật triều không đều của biển Đông.

d. Suối Cát

Suối cát đi qua địa phận phƣờng Phú Hòa (Thủ Dầu Một) chảy ra rạch Bà Lụa và đổ ra sơng Sài Gịn, nằm ranh giới giữa thị xã Thuận An và thành phố Thủ Dầu Một. Suối có chiều dài khoảng 8,5km, bề rộng 4-5 mét và diện tích lƣu vực 2.100ha. Suối Cát nằm tiếp nhận nƣớc thải từ Cụm công nghiệp An Thạnh và khu dân cƣ trên địa bàn. Bên cạnh đó, suối Cát đang bị ảnh hƣởng của bồi lắng và sạt lử cục bộ tại một số điểm nên hiện đang đƣợc ƣu tiên nạo vét và khơi thông nhƣ dự án ‖Nạo vét Bƣng Biệp – Suối Cát‖ hiện nay đang đƣợc tiến hành.

20

e. Rạch Bà Lụa

Rạch Bà Lụa là phần nối tiếp từ suối Cát đổ ra sơng Sài Gịn nằm ở ranh giới giữa thị xã Thủ Dầu Một và phƣờng An Sơn, rạch có bề rộng khoảng 30-40m và chiều dài khoảng 2,8m với diện tích lƣu vực là khoảng 950ha.

Trƣớc kia, rạch Bà Lụa bị ô nhiễm khá nặng do chất thải trong quá trình hoạt động của nhà máy đƣờng Bình Dƣơng. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, với nổ lực cải thiện mơi trƣờng nƣớc của cả chính quyền và ngƣời dân trong khu vực thì chất lƣợng nƣớc tại rạch Bà Lụa đã đƣợc cải thiện rất nhiều.

f. Kênh D

Kênh D là kênh nằm trên địa bàn phƣờng Bình Hịa, có chiều dài khoảng 880m rộng 4m. Kênh D thuộc hệ thống kênh tiêu Bình Hịa với nhiệm vụ thốt nƣớc cho KCN Đồng An và vùng phụ cận, sau đó chuyển tiếp vào kênh Bình Hịa.

g. Kênh Bình Hịa

Kênh Bình Hịa (rạch Ơng Bố) nằm trên địa bàn phƣờng Bình Hịa, kênh Bình Hịa thuộc hệ thống kênh tiêu Bình Hịa, đảm nhận nhiệm vụ tiêu thoát nƣớc từ KCN VSIP và vùng phụ cận với diện tích lƣu vực khoảng 2.127 ha. Kênh Bình Hịa dài khoảng 2.838m rộng 8m. Kênh Bình Hịa hợp lƣu với kênh D trƣớc khi ra rạch Vĩnh Bình tại Cầu Ơng Bố.

h. Rạch Lái Thiêu

Rạch Lái Thiêu nằm trên địa phận phƣờng Lái Thiêu, với chiều dài 1,7 km, rộng khoảng 20-30m, diện tích lƣu vực khoảng 1.000ha. Rạch Lái Thiêu thuộc hệ thống kênh tiêu thoát nƣớc Bình Hịa với chức năng tiêu thốt nƣớc khu vực phƣờng Lái Thiêu và vùng phụ cận. Rạch Lái Thiêu chịu ảnh hƣởng của thủy triều với chế độ bán nhật triều không đều của biển Đông.

k. Rạch Vĩnh Bình

Rạch Vĩnh Bình thuộc địa phận phƣờng Vĩnh Phú dài khoảng 1,5 km và rộng từ 30-40m với diện tích lƣu vực là 820 ha. Rạch là khu vực tiếp nối của nhiều hệ thống kênh tiêu thốt nƣớc nhƣ kênh Ba Bị, kênh tiêu Bình Hịa, kênh D...giúp tiêu thốt nƣớc vùng phụ cận trƣớc khi đổ vào sơng Sài Gịn. Chế độ thủy văn của rạch Vĩnh Bình chịu ảnh hƣởng của thủy triều.

21

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của các nguồn thải đến chất lượng nước mặt trên địa bàn thị xã thuận an và giải pháp đề xuất (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)