Kết quả hiện trạng các nguồn xả thải nằm ngoài KCN

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của các nguồn thải đến chất lượng nước mặt trên địa bàn thị xã thuận an và giải pháp đề xuất (Trang 42 - 48)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Kết quả điều tra VÀ TÍNH TỐN TẢI LƢỢNG các ngUồn NƢỚC thải trên địa

3.1.1. Kết quả hiện trạng các nguồn xả thải nằm ngoài KCN

3.1.1.1. Số lượng phiếu điều tra thu được phân chia theo đơn vị hành chính

Trong đó nhóm ngành chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ có 64 phiếu, chiếm tỉ lệ cao nhất với 22 %, tiếp đến là nhóm sản xuất và gia công hàng may mặc 38 phiếu chiếm 13 %. Nhóm ngành số phiếu thu về ít nhất là nhóm sản xuất phân bón 2 phiếu. Số lƣợng phiếu thu thập theo các nhóm ngành phân bổ đƣợc trình bày trong Hình 3.1.

Hình 3.1. Số lượng phiếu điều tra thu được phân chia theo ngành sản xuất Nhận xét:

Tổng số lao động trong 637 doanh nghiệp đƣợc điều tra là 137.911 ngƣời (101.593 ngƣời tại các DN, 36.318 ngƣời tại nhà trọ). Nhƣ vậy, tỷ lệ ngƣời ở tại nhà trọ chiếm 26,3 %, trong đó nhóm ngành chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ có 46.878 ngƣời, chiếm tỉ lệ cao nhất với 34%;tiếp đến nhóm ngành sản xuất trang phục

30 0 20 40 60 80 100 120 Thuận Giao Bình Hịa Bình Chuẩn Vĩnh Phú Hưng Định An Thạnh An Phú Lái Thiêu

Số lƣợng phiếu thu nhập thông tin theo đơn vị hành chính

Doanh nghiệp Nhà Trọ

và hàng may mặc 21.167 ngƣời chiếm 15,3% . Ngành Sản xuất hóa chất, phân bón ít nhất là 210 ngƣời.

3.1.1.2. Kết quả công tác điều tra về các nguồn xả thải ngoài khu KCN

Hình 3.2. Phân bố số lượng phiếu thu nhập thơng tin theo đơn vị hành chính Nhận xét:

Theo thống kê từ số lƣợng phiếu điều tra, ngoài 350 cơ sở kinh doanh nhà trọ có 15 nhóm ngành nghề sản xuất kinh doanh, đó là: chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ; sản xuất kim loại; xây dựng và dịch vụ liên quan; sản xuất trang phục và hàng may mặc; sản xuất cơ khí; chế biến lƣơng thực, thực phẩm; sản xuất nƣớc uống, sản xuất cao su và nhựa; sản xuất hóa chất và phân bón; kho và nhà xƣởng; kinh doanh thƣơng mại dịch vụ; keo sơn mực in; dịch vụ y tế.

3.1.1.3. Tải lượng nước thải của các cơ sở sản xuất nằm ngoài các KCN

Tổng nhu cầu sử dụng nƣớc của 637 doanh nghiệp có thơng tin số liệu điều tra, thu thập là 90.850,8 m3/ngày. Nhƣ vậy, ngoài nhà trọ ra thì ngành tiêu thụ nƣớc nhiều nhất là sản xuất chế biến thực phẩm, đồ uống với lƣợng nƣớc tiêu thụ 12.552 m3/ngày, chiếm 19%. Nhóm sản xuất hóa chất, phân bón có nhu cầu sử dụng nƣớc ít nhất, khoảng 39 m3/ngày; chiếm 0,001%.

Nhu cầu sử dụng nƣớc của các cơ sở sản xuất kinh doanh theo ngành nghề đƣợc thể hiện trong Bảng 3.2.

31

Bảng 3.2. Nhu cầu sử dụng nước của các cơ sở sản xuất nằm ngoài các KCN

Stt Ngành nghề sản xuất kinh doanh

Số phiếu

Số cán bộ, công nhân viên (ngƣời)

Nhu cầu sử dụng nƣớc

(m3/ngày)

01 Chế biến gỗ và sản xuất sản

phẩm từ gỗ 64 46.878 8.278

02 Sản xuất kim loại 11 684 187,8

03 Xây dựng, dịch vụ liên quan 3 968 445,9

04 Sản xuất trang phục và hàng may mặc 38 21.167 6.785 05 Sản xuất cơ khí 14 1.637 546,7 06 Sản xuất chế biến thực phẩm, đồ uống 17 7.767 12.552 07 Sản xuất sản phẩm từ cao su và nhựa 17 1.356 2.896

08 Sản xuất hóa chất, phân bón 2 180 39

09 Cho thuê kho bãi, nhà xƣởng 4 127 39,6

10 Suất ăn công nghiệp 12 210 534,8

11 Sản xuất bao bì, carton, giấy 21 3.268 11.486

12 Gốm sứ, thủ công mỹ nghệ 19 5.576 5.436

13 Sản xuất và gia công Giày, dép 20 7.140 6.728

14 Keo sơn, mực in 15 3.237 3.876

15 Y tế 6 300 568

16 Khác 24 2.448 5.937

17 Nhà trọ 350 36.318 24.514

Tổng cộng 637 101.593 90.850,8

Nguồn: Kết quả điều tra, thu thập thơng tin 637 cơ sở sản xuất nằm ngồi KCN trên địa bàn thị xã Thuận An

32

Dựa theo kết quả thống kê nồng độ 05 thơng số ơ nhiễm chính trong nƣớc thải là BOD5, COD, TSS, tổng N, tổng N từ phiếu thu thập thông tin, kết quả tính tốn tải lƣợng các chất ơ nhiễm phát sinh từ các ngành nghề sản xuất kinh doanh khác nhau của 637 doanh nghiệp đƣợc trình bày trong Bảng 3.3.

Bảng 3.3. Tải lượng các chất ô nhiễm từ các ngành nghề khác nhau

Stt Ngành nghề sản xuất kinh doanh

Tải lƣợng (kg/ngày)

BOD5 COD TSS Tổng N Tổng P

01 Chế biến gỗ và sản

xuất sản phẩm từ gỗ 198,67 430,46 256,62 2,90 2,98

02 Sản xuất kim loại 3,57 6,69 2,25 0,05 0,02

03 Xây dựng, dịch vụ liên quan 9,36 19,17 7,58 0,14 0,05 04 Sản xuất trang phục và hàng may mặc 88,21 257,83 115,35 2,92 3,39 05 Sản xuất cơ khí 6,56 15,85 8,20 0,14 0,16 06 Sản xuất chế biến thực phẩm, đồ uống 200,83 426,77 138,07 7,53 10,04 07 Sản xuất sản phẩm từ cao su và nhựa 81,09 153,49 43,44 1,88 1,16 08 Sản xuất hóa chất, phân bón 0,59 1,25 0,47 0,02 0,01

09 Cho thuê kho bãi,

nhà xƣởng 0,63 1,31 0,48 0,02 0,01

10 Suất ăn công nghiệp 14,97 28,88 9,63 0,43 0,32

11 Sản xuất bao bì,

carton, giấy 275,66 574,3 137,83 5,17 3,79

12 Gốm sứ, thủ công

33

Stt Ngành nghề sản xuất kinh doanh

Tải lƣợng (kg/ngày)

BOD5 COD TSS Tổng N Tổng P

13 Sản xuất và gia công

Giày, dép 100,92 215,3 100,92 4,71 0,81 14 Keo sơn, mực in 112,4 217,06 46,51 2,52 0,43 15 Y tế 4,54 9,66 6,82 0,45 0,34 16 Khác 47,5 112,8 89,06 2,97 0,59 17 Nhà trọ 986,17 2086,2 628,06 168,54 142,08 Tổng cộng 4725,5 2207,8 4725,5 201,69 169,44

b) Nồng độ ô nhiễm trong nước thải

Trong 637 cơ sở sản xuất điều tra có 258 đơn vị có HTXLNT chiếm 40,5%. Trong đó các cơ sở chƣa có HTXLNT chủ yếu là các cơ sở kinh doanh nhà trọ.

Kết quả phân tích 36 mẫu nƣớc thải sau xử lý tại các doanh nghiệp so sánh kết quả phân tích với QCVN 40:2011/BTMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp, theo đó:

- Đối với thơng số pH: có 2/ 36 mẫu nƣớc thải có khơng đạt quy chuẩn cho phép. - Đối với thơng số COD: có 6/36 mẫu nƣớc thải vƣợt quy chuẩn từ 0,01 đến 4 lần. - Đối với thơng số BOD5: có 6/36 mẫu nƣớc thải vƣợt quy chuẩn từ 1 đến 4,77 lần. - Đối với thơng số NH4+: có 7/36 mẫu nƣớc thải vƣợt quy chuẩn từ 1 đến 2,04 lần. - Đối với thơng số tổng Fe: có 5/36 mẫu nƣớc thải vƣợt quy chuẩn 1,4 lần.

- Đối với thông số dầu mỡ, Cd, Coliform các mẫu đều đạt quy chuẩn mơi trƣờng cho phép.

Ngun nhân chính làm các HTXLNT khơng đạt QCMTVN cho phép gồm: xây dựng đối phó, khơng đủ cơng xuất xử lý; thiết kế khơng đảm bảo; vận hành bảo dƣỡng không đúng kỹ thuật và thƣờng xuyên; quá tải hệ thống do không nâng cấp trạm xử lý khi nhà máy tăng công suất.

34

Hiện nay nƣớc thải sinh hoạt của các hộ dân chủ yếu xử lý bằng bể tự hoại sau đó cho tự thấm ra khu đất xung quanh, một phần nhỏ thốt ra các kênh, rạch, sơng suối trên địa bàn nhƣng không đáng kể.

Với dân số thị xã Thuận An tình đến cuối tháng 12/2014 là 453.389 ngƣời. Lƣu lƣợng và tải lƣợng sinh hoạt thị xã Thuận An đƣợc tính dựa trên Quyết định số 88/QĐ- UBND của tỉnh Bình Dƣơng ban hành ngày 13/01/2014 đƣợc đƣa ra trong Bảng 3.4.

Bảng 3.4. Tải lượng các chất ô nhiễm từ nước thải phi công nghiệp

Stt Nguồn thải Lƣu lƣợng

(m3/ng.đ)

Tải lƣợng (Kg)

COD BOD5 Tổng N Tổng P

1 Nƣớc thải sinh

hoạt 44.968 39.448,52 20.296,21 1286,86 593,46

3.1.1.5. Các nguồn nước thải từ hoạt động chăn nuôi trên địa bàn thị xã Thuận An

Số lƣợng gia súc, gia cầm trên địa bàn thị xã Thuận An đƣợc đƣa ra trong Bảng

3.5.

Bảng 3.5. Số lượng gia súc, gia cầm trên địa bàn thị xă Thuận An

STT LOẠI SỐ LƢỢNG (CON) 1 Trâu 91 2 Bò 1.358 3 Lợn 20.681 4 Ngựa 3 5 Dê, Cừu 136 6 Gia cầm 99.599

Tải lƣợng chất thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi trên địa bàn thị xã Thuận An đƣợc tính dựa trên Quyết định số 88/QĐ-UBND của UBND tỉnh Bình Dƣơng ban

35

hành hƣớng dẫn thu thập, tính tốn chỉ thị mơi trƣờng trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 2013 – 2020.

Bảng 3.6. Tải lượng các chất ô nhiễm từ chăn nuôi

Stt Nguồn thải Lƣu lƣợng (m3/ng.đ) Tải lƣợng (Kg/ngày) BOD COD Tổng N Tổng P 1 Trâu 1,99 40,89 73,60 10,92 2,82 2 Bò 29,76 610,17 1098,31 162,96 42,04 3 Lợn 413,62 932,06 1677,71 206,81 65,16 4 Ngựa 0,11 1,20 2,16 0,78 0,13 5 Dê, Cừu 0,91 6,28 11,30 2,52 0,69 6 Gia cầm 218,30 109,83 197,70 245,59 - Tổng cộng 2168,93 6837,6 3798,7 629,58 110,84

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của các nguồn thải đến chất lượng nước mặt trên địa bàn thị xã thuận an và giải pháp đề xuất (Trang 42 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)