CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.5. XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TỔNG THỂ NHẰM CẢI THIỆN CHẤT LƢỢNG
LƢỢNG MƠI TRƢỜNG CÁC SUỐI, KÊNH, RẠCH CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ
3.5.1. Định hƣớng một số giải pháp tổng thể
Về quy hoạch phát triển kinh tế xã hội: Tiến hành rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội theo hƣớng bố trí lại chức năng phát triển phù hợp với chức năng môi trƣờng từng khu vực. Hạn chế phát triển theo hƣớng gia tăng các hoạt động làm phát sinh nƣớc thải gây ô nhiễm môi trƣờng.
Về phát triển công nghiệp: Điều chỉnh lại không gian phát triển công nghiệp theo các tiểu lƣu vực phù hợp với khả năng chịu tải. Hạn chế và tiến đến dừng thu hút các dự án đầu tƣ có lƣu lƣợng và tải lƣợng nƣớc thải lớn. Ƣu tiên đầu tƣ các ngành nghề ít nƣớc thải.
72
Về phát triển các khu dân cƣ: hạn chế sự gia tăng dân số cơ học, phát triển các dự án mới xây dựng các khu dân cƣ xanh, thân thiện mơi trƣờng tại các tiểu lƣu vực cịn khả năng tiếp nhân nƣớc thải. Tăng cƣờng các dự án nhà ở xã hội tập trung để giải quyết các khu vực tập trung đông dân cƣ cạnh các kênh, rạch là nguồn tiếp nhận nƣớc thải trên địa bàn.
Về đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng: Ƣu tiên đầu tƣ phát triển hạ tầng bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn Thị xã. Đầu tƣ và tìm kiếm các nguồn vốn đầu tƣ nạo vét, khơi thông các kênh rạch trên địa bàn, tiến tới đầu tƣ các hệ thống thu gom nƣớc thải theo từng tiểu lƣu vực và xử lý tập trung.
3.5.2. Các giải pháp kỹ thuật
Bổ sung một số điểm quan trắc nƣớc mặt trên các tiểu lực vực để quan trắc diễn biến chất lƣợng nƣớc mặt, giám sát tác động của các nguồn thải tới môi trƣờng nƣớc mặt;
Cải tạo, nâng cấp một số tuyến thu gom để giảm thiểu tác động tới môi trƣờng xung quanh;
Đánh giá công nghệ xử lý nƣớc thải hiện hữu của các doanh nghiệp, đề xuất phƣơng án nâng cao hiệu quả xử lý;
Đầu tƣ xây dựng hoàn thiện và kết nối hệ thống thoát nƣớc mƣa, hệ thống thoát nƣớc thải trên địa bàn, từng bƣớc đảm bảo có thể thu gom và xử lý tồn bộ lƣợng nƣớc thải phi công nghiệp phát sinh.
Nạo vét, khơi thơng dịng chảy một số tuyến thu gom nƣớc mƣa và nƣớc thải trên địa bàn;
Nghiên cứu, đầu tƣ xây dựng các hồ điều tiết, đảm bảo trên địa bàn khơng có khu vực ngập úng ảnh hƣởng đến sinh hoạt của dân cƣ.
Tiếp tục đầu tƣ xây dựng Nhà máy Xử lý nƣớc thải Thuận An – Tiểu dự án 2, Tiểu dự án 3 khu vực thị xã Dĩ An và khu vực miếu Ông Cù, cụm Thầy Chùa Nhỏ bằng nguồn vốn tài trợ nhằm kiểm soát, thu gom các nguồn nƣớc thải hàng ngày từ sinh hoạt, nƣớc thải từ gia súc, gia cầm vào hệ thống chung để xử lý…tránh thải trực tiếp ra môi trƣờng làm ảnh hƣởng nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm.
73
Tiếp tục đầu tƣ xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nƣớc thải phi công nghiệp ở các khu đô thị, đặc biệt là các khu vực nguồn nƣớc mặt bị ô nhiễm.
3.5.3. Các giải pháp quản lý
3.5.3.1. Đẩy mạnh cơng tác thanh, kiểm tra và kiểm sốt ơ nhiễm
Tăng cƣờng công tác kiểm sốt ơ nhiễm môi trƣờng, công tác kiểm tra, cấp phép khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc và xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc theo quy định tại Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ và Thông tƣ số 27/2014/TT-BTNMT 30/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.
Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra về xử lý môi trƣờng, yêu cầu doanh nghiệp phải xây dựng và vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải đảm bảo nƣớc thải đạt quy chuẩn theo quy định trƣớc khi thải ra môi trƣờng. Đồng thời, xử lý kiên quyết các vi phạm đƣợc phát hiện trong quá trình thanh tra, kiểm tra; Chú trọng kiểm tra, giám sát và hƣớng dẫn các tổ chức, cá nhân thực hiện khắc phục sai phạm sau thanh tra, kiểm tra;
3.5.3.2. Tăng cường năng lực quản lý các nguồn thải
Cơng tác quản lý nguồn thải cịn thủ cơng, chƣa đồng bộ, thống nhất nên sẽ gây tốn nhiều thời gian và quản lý xót các nugồn thải. Do đó, đây là việc làm cần thiết để nâng cao năng lực quản lý của các cán bộ. Giải pháp này cần phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên.
Thƣờng xuyên đào tạo cập nhật các văn bản pháp lý liên quan đến việc quản lý các nguồn thải, mở lớp đào tạo nâng cao khả năng ứng dụng tin học cho cán bộ trong việc quản lý các cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp trên địa bàn nói chung và quản lý các nguồn thải nói riêng.
Tiếp tục triển khai chƣơng trình quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt nhằm xây dựng bộ cơ sở dữ liệu về chất lƣợng nƣớc trên địa bàn thị xã, kịp thời phát hiện, xử lý những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc.
Tăng cƣờng nguồn nhân lực, đào tạo bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác quản lý tài nguyên nƣớc và môi cấp xã, phƣờng.
74
3.5.3.3. Tăng cường phối hợp giữa các cấp quản lý
Công tác phối hợp quản lý giữa các cấp còn lỏng lẻo, dữ liệu thiếu thống nhất và phân tán chƣa tập trung và cập nhật kịp thời. Do đó, đây là việc làm cần thiết để nâng cao năng lực quản lý của các cán bộ. Giải pháp này cần phải đƣợc thực hiện càng sớm càng tốt. Có chế độ báo cáo và cập nhật dữ liệu thƣờng xuyên về tình hình phát sinh các nguồn thải, tăng cƣờng sự phối hợp trong công tác quản lý các nguồn thải giữa các cán bộ quản lý môi trƣờng các cấp trên địa bàn thị xã.
3.5.3.4. Xây dựng hệ thống WebGis quản lý dữ liệu các nguồn thải và chất lượng nước mặt
Xây dựng phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu các vấn đề liên quan đến chất lƣợng nƣớc sông thể hiện trực quan bằng bản đồ số, cập nhật dữ liệu nhanh chóng và chia sẻ thơng tin dữ liệu qua mạng internet bao gồm các lớp dữ liệu sau: bản đồ địa chất, địa hình, hành chính, phát triển KT – XH, vị trí toạ độ, đặc trƣng nguồn thải, diễn biến nồng độ các thông số cơ bản và thông số đặc trƣng ngành của nguồn thải, các thông tin về chủ nguồn thải, cũng nhƣ các dữ liệu về quản lý môi trƣờng của nhà nƣớc đối với cơ sở. Đây là việc làm cần thiết để quản lý chất lƣợng nƣớc mặt và kiểm sốt ơ nhiễm do nƣớc thải từ các khu đô thị, nhà máy và KCN. Giải pháp này có thể thực hiện song song hoặc sau khi hoàn thành mạng lƣới quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt và nƣớc thải.
3.5.3.5. Tuyên truyền nâng cao nhận thức
Cung cấp các thông tin về hiện trạng môi trƣờng nƣớc sông, suối, kênh rạch và các biện pháp bảo vệ tài nguyên nƣớc mặt. Đề xuất các bƣớc thực hiện giải pháp với UBND thị xã chỉ đạo phòng TN&MT kết hợp với các tổ chức đoàn thể tổ chức các buổi nói chuyện về mơi trƣờng, các buổi sinh hoạt chuyên mơn có lồng ghép vấn đề bảo vệ mơi trƣờng nƣớc sơng. Có thể lồng ghép vào các nội dung về tuyên truyền các dịch bệnh, các lớp học khuyến nơng, các hoạt động của đồn thanh niên, hội nơng dân và hội cựu chiến binh, v.v…Bên cạnh đó định kỳ hàng năm tổ chức các cuộc thi về mơi trƣờng trong đó có lồng ghép các nội dung về các con sông trên địa bàn thị xã Thuận An và bảo vệ nguồn nƣớc mặt cho các đối tƣợng khác nhau từ học sinh, sinh viên cho đến các ban ngành, đoàn thể. Giải pháp này tƣơng đối đơn giản và dễ thực hiện. Việc tuyên truyền là việc làm cần thiết và cấp bách và mang tính lâu dài.
75
3.5.3.6. Phát huy vai trị của phương tiện truyền thơng
Thơng qua phát thanh truyền hình tỉnh, thị xã, cơ quan báo chí và các trang web của các sở ban ngành thông tin rộng rãi đến mọi tầng lớp các thông tin về hiện trạng môi trƣờng, về các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt cũng nhƣ tuyên dƣơng, khen thƣởng các cơ sở xử lý tốt nƣớc thải. Lấy truyền thông làm công cụ tác động đến các đối tƣợng có liên quan.
Nâng cao nhận thức doanh nghiệp, tổ chức các buổi giới thiệu về các công nghệ sản xuất sạch, các công nghệ xử lý nƣớc thải, ISO cũng nhƣ phổ biến các ƣu đãi khác trong việc doanh nghiệp tham gia BVMT. Ngoài ra cũng tổ chức các buổi gặp mặt lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của doanh nghiệp cũng nhƣ phổ biến và hƣớng dẫn doanh nghiệp thực thi các luật và chính sách mơi trƣờng mới ban hành.
Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về mơi trƣờng. Ngồi ra cũng tổ chức các cuộc thi viết về các con sông, suối trên địa bàn thị xã Thuận An cũng nhƣ tổ chức các cuộc thi về nghệ thuật (hội hoạ, nhiếp ảnh và điện ảnh) với đề tài là môi trƣờng nƣớc sông.
Thông qua các phƣơng tiện truyền thông, tập huấn, tiếp tục tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nƣớc và môi trƣờng cho các cấp, các ngành, mặt trận tổ quốc, đoàn thể, phụ nữ, nhất là chủ doanh nghiệp và ngƣời dân.
3.5.3.7. Phát huy vai trị của cảnh sát mơi trường
Cảnh sát môi trƣờng là những ngƣời có chun mơn và nghiệp vụ, hỗ trợ việc tìm và xử lý các trƣờng hợp vi phạm, gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng.
76