Cơ cấu phòng Marketing

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của trung tâm quy hoạch kiến trúc viện quy hoạch và thiết kế xây dựng Quảng Ninh (Trang 96 - 101)

+ Cơ cấu các phòng ban và các hoạt động phối hợp.

Marketing là công việc chung nằm trong cơ cấu v tổề ch c nói chung c a ứ ủ

Trung tâm. Do tính chất và phạm vi rộng của các hoạt động marketing có liên quan đến nhiều b ph n khác trong n vịộ ậ đơ . Ho t động marketing ch có th em l i hi u ạ ỉ ể đ ạ ệ

quả khi phịng marketing có sự gắn k t và được s hỗ ợế ự tr củ ấ ảa t t c các phòng ban, cá nhân. Việc cung cấp thơng tin của các phịng ban về khách hàng, về trung tâm và các yếu tố khác có ý nghĩa vơ cùng quan trong cho vi c phân tích và ho ch định ệ ạ

chiến lược của phòng marketing. Những quyết định marketing của phòng marketing sau khi được thống nhất cao trong đơn vị sẽ đượ đưc a vào thực hi n m t cách ệ ộ

nghiêm túc và cần sự phối k t hế ợp c a nhi u phòng ban. Chỉủ ề khi các ho t ạ động

Marketing được thực hiện một cách đồng bộ và có sự nhất trí cao gi a các phịng ữ

ban thì khi đó chiến lược Marketing mới th c s em l i hiệu quả. ự ự đ ạ Phòng Marketing Bộ phận chức năng Nghiên cứu Marketing Bộ phận tác nghiệp T ổ chức bán hàng Tuyên truyền qu ng ả cáo Chương trình Marketing Dịch v ụ bán hàng Các hoạt động khác

Tuy nhiên trước mắt Trung tâm có thể vẫn duy trì hình thức tổ chức như cũ tức là khơng thành lập riêng phịng marketing, mọi hoạt động marketing sẽ được giao cho phòng quy hoạch 1 thực hiện. Để th c hiệ đự n iều này trung tâm ph i thành lập một bộ ả

phận nghiên cứu theo mục tiêu hay chương trình định hướng cụ thể ủ c a từng giai đoạn, có thể trong 1 tháng, 2 tháng hay 1 quý…Hình th c tổ chức tạm thời này rất khác so ứ

với thông thường và nó rất linh hoạt, tuỳ theo nội dung của chương trình nghiên cứu đề ra. Nó có thể bao gồm một người chịu trách nhiệm chính trước ban lãnh đạo trung tâm. Thành phần nhân sự không nhất thiết chỉ bao gồm các chuyên gia thị trường, chuyên gia quảng cáo, dịch vụ... mà khi có vấn đề khác nổi lên thì có thể thành lập một bộ phận khác thay thế những cơ cấu c a b phận cũủ ộ nhằm thực hiện những m c tiêu ụ

marketing trong hoàn cảnh mới. Tuy nhiên dù sao ây cũng chỉ là giải pháp mang tính đ

tạm thời, cịn xét về lâu dài và để đảm bảo khả năng phát tri n c ng như tính chuyên ể ũ

nghiệp cho hoạt động marketing thì vẫn cần đầu tư chi phí thành lập m t phòng ban ộ

chuyên trách.

* Kết quả kỳ vọng: Với việc đầu t hoàn thiện cơ cấ ổư u t ch c, trong thời gian ứ

tới trung tâm có khả năng duy trì được h thốệ ng khách hàng c và ti p c n thêm ũ ế ậ được nhiều đối tượng khách hàng m i, góp ph n khơng nh nâng cao n ng l c c nh ớ ầ ỏ ă ự ạ

tranh cho đơn vị trong giai đ ạo n nhất định.

3.3. KIẾN NGHỊ CÁC CƠ QUAN CẤP TRÊN

3.3.1. Kiến nghị với Bộ xây dựng

Bộ xây dựng là cơ quan trực tiếp triển khai thực hiện các văn bản, quyết định, luật xây dựng, luật quy hoạch ô thị ủđ c a Quốc Hội do ó B cần phải thật cụ thể trong việc đ ộ

hướng dẫn thi hành các quyết định, lu t liên quan đến ho t động t vấn quy hoậ ạ ư ạch xây

dựng đô thị cho các cá nhân, tổ chức liên quan hiểu và nắm được một cách cụ thể.

Không những vậy mà B xây dựng phải thực sự là chiếc cầu nối giữa các chủ đầu tư và ộ

Quốc Hội để kịp th i có những góp ý, khiếu nại về nhữờ ng chính sách ban hành để tr ợ

Chất lượng các cơng trình, các dự án quy hoạch phải ln được đảm bảo vì nó

trực tiếp phục vụ ợ l i ích của nhân dân và làm giàu cho đất nước. Bộ xây dựng cần quan tâm chú trọng hơn nữa đến hoạt động giám sát, kiểm tra chất lượng các cơng trình

nhằm đảm bảo chất lượng cho các cơng trình, các dự án quy hoạch thơng qua những quy định mang tính bắt buộc các chủ đầu tư cần ph i tuân thủ trong quá trình thực hiện ả

các cơng trình, các dự án quy ho ch được c p có thẩm quyền phê duyệt làm căn cứ, cơ ạ ấ

sở để triển khai các bước tiếp theo,theo quy định hi n hành. ệ

Trên thị trường Xây d ng hi n nay, th tụự ệ ủ c hành chính hi n ang là một vật cản ệ đ

không nhỏ đối với các doanh nghiệp. Khơng ít các doanh nghiệp đã lên tiếng kêu ca, phàn nàn về vấn đề th tụủ c hành chính q rườm rà, gây khó kh n c n trở cho doanh ă ả

nghiệp. Do đó, Bộ xây dựng cần có những tác động cụ thể và thiết th c đến các cơ ự

quan liên quan cấp dưới để làm cho thủ tục hành chính càng đơn giản, gọn nhẹ, dễ

dàng tiện lợi cho các doanh nghiệp, không gây ảnh h ng xưở ấu đến hoạt động của các

doanh nghiệp và cũng góp ph n tạo được niềm tin từ phía các chủ đầu tư. ầ

3.3.2. Kiến nghị với các cơ quan chính quyền địa phương nơi triển khai lập quy hoạch.

Các cơ quan chính quyền địa phương nơi triển khai lập quy hoạch Xây dựng ô đ

thị có sự ả nh hưởng không nhỏ đến hoạt động tư vấn quy ho ch c a Trung tâm. Chính ạ ủ

quyền địa phương nơi triển khai lập quy hoạch cần tạo mọ đi iều ki n để Trung tâm có ệ

thể hồn thành dự án quy hoạch một cách t t nhất. Chính quyền địa phương khơng nên ố

có những hành động gây c n tr , gây khó dễ đến hoạả ở t động t vấư n c a Trung tâm làm ủ ảnh hưởng đến ti n độ lậế p quy ho ch. Bên cạạ nh ó thì chính quy n địa phương n i dự đ ề ơ

án quy hoạch cũng cần t o mạ ọi điều ki n giúp đỡ Trung tâm trong ph m vi có th để ệ ạ ể

KẾT LUẬN

Không chỉ trong hiện tại, mà cả trong tương lai thì hoạt động t vấn Quy ư

hoạch Xây dựng vẫn luôn chiếm một vị trí vơ cùng quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Tung tâm quy hoạch kiến trúc. Do đó mà trung tâm cần phải

khơng ngừng ngày càng củng cố và phát triển năng lực về mọi m t, có những biện ặ

pháp cụ thể để ngày cành nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực tư vấn Quy

hoạch Xây dựng. Không chỉ tham gia đấu th u các gói thầu vừa và nhỏ mà phải cố ầ

gắng tăng cường nội lực, tích lũy kinh nghiệm để có đủ sức tham gia đấu th u ầ

những gói thầu tư vấn có giá trị lớn. Để có thể làm được đ ềi u đó thì tất cả mọi nhân

viên và đội ngũ lao động trong trung tâm luôn luôn phải cố gắng h t mình, nhi t ế ệ

tình hăng say trong cơng vi c. Quan trọệ ng h n ó là ban giám đốc c a Trung tâm ơ đ ủ

phải luôn là lực lượng tiên phong trong mọi hoạt động. Ban giám đốc phải sáng

suốt, tỉnh táo để có thể trèo lái trung tâm có đủ sức c nh tranh và ngày cành phát ạ

triển mạnh m hơẽ n. Do i u ki n không cho phép cho nên n i dung lu n v n ch c đ ề ệ ộ ậ ă ắ

chắn cịn nhiều thiếu sót. Rất mong được sự góp ý bổ sung của các thầy cơ và t t c ấ ả

các bạn học viên để luân văn có thể được hồn thi n h n. ệ ơ

Cuối cùng, em xin chân thành cả ơm n thầy giáo: thầy PGS.TS. Bùi Xuân H i- ồ

Giảng viên Viện kinh tế và Quản lý - Trường đại học Bách khoa Hà Nội. Thầy đã tận tình giúp đỡ và chỉ bảo để em có th hồn thành chun đề này. Xin chân thành ể

cảm ơn các cô, các chú và các anh chị công tác tại trung tâm Quy hoạch kiến trúc- Viện Quy hoạch và thiết kế Xây dựng Quảng Ninh đã rất nhiệt tình tạo mọ đ ềi i u kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập tại Trung tâm.

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Thanh Bình (2005), “Gánh nặng đầu vào - n i lo c a các doanh nghi p”, tạp

chí Thơng tin Tài chính, (số 12).

2. Ðặng Ðình Ðào (2003), Giáo trình Kinh tế thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội.

3. Bộ Kế Ho ch Và ạ Đầu T , Trung tâm Thông tin Kinh t Xã h i Qu c Gia ư ế ộ ố

(2004),“Doanh nghiệp Vi t Nam v i vấn đề thương hiệu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, NXB Thống Kê, Hà N i. ộ

4. Bộ Tài Chính (2005), “Yêu cầu kh t khe c a chấ t lượng t ng trưởng”, trang ă

tin đ ệi ntử http://www.mof.gov.vn.

5. Chu Văn C p (2003), Nâng cao sứấ c c nh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhà xuấ ảt b n Chính Tr Qu c Gia, Hà Nội. ị ố

6. Bạch Thụ Cường (2002),Bàn về ạ c nh tranh tồn c u , NXB Thơng Tấn,Hà N i. ộ

7. Lê Đăng Doanh (2005), bài dịch “Đánh giá của diễn đần kinh tế ế th giớ ềi v ng l c c nh tranh c a Vi t nam”, Vietnam Economic Review, (số 72)

8. Nguyễn Qu c D ng (2000), “C nh tranh trong n n kinh t th trường ố ũ ạ ề ế ị ở

Việt Nam”, luận án Tiến sỹ Kinh tế, Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

9. Trang Đan (2003), “Yế ốu t nào h n ch kh n ng c nh tranh khi h i nh p”, ế ả ă

tạp chí Đầu t ch ng khoán, (s 186). ư ứ ố

10.Bùi Hữu Đạo (2003), “Hệ thống Quản lý Chất Lượng- Công cụ để nâng cao

sức cạnh tranh của doanh nghiệp”,Tạp chí Thương Mại, (số 17).

11.Trần Bảo Giốc (2006), “Làm thiết bị toàn b thực hiện tiến trình nội địa hố”, Tạp chí Kinh t đầu t , (s 108). ế ư ố

12. Hoàng Nguyên Học (2004), “Cơ chế và giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả và khả năng c nh tranh c a doanh nghi p”, tạp chí Tài Chính, (số 1).

13. Phạm Hùng (2006), Để phát triển mơ hình tổng thầu EPC”, báo

14. Nguyễn Thị Hường (2004), “Phân biệ ứt s c c nh tranh c a hàng hóa, c a doanh nghiệp và của nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”,

Tạp chí kinh tế và phát triển, (số 83).

15. Đoàn Khải (2005), “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trước khi gia nhập WTO”, Tạp chí Giáo Dục Lý Luận, (số 7).

16. Phillip Kotler, (1994), “Quản Trị Marketting”, NXB Thống Kê, Hà Nội.

17. Hà Văn Lê (2001), “Đổi mới quản lý nhằm nâng cao khả năng c nh tranh trong quá trình hội nhập quốc tế ủ c a Xi Măng Việt Nam”, luận án Tiến sỹ

Kinh Tế, Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

18. Đặng Thành Lê (2003),“Tác động của rào cản trong cạnh tranh đối với khả năng

cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu kinh t , (số 9). ế

19. Vũ Tiến Lộc (2003), “Về chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản , (số 12).

20. C. Mac (2004), “Mac - Angghen tuyển tập”, tập 2, Nhà xu t b n Chính Tr ấ ả ị

Quốc Gia, Hà Nội.

21. Viện quy hoạch kiến trúc đô thị (2010), “Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất

kinh doanh”.

22.Viện quy hoạch kiến trúc đô thị (2011), “Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất

kinh doanh”.

23. Viện quy hoạch kiến trúc đô thị (2012), “Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất

kinh doanh”.

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của trung tâm quy hoạch kiến trúc viện quy hoạch và thiết kế xây dựng Quảng Ninh (Trang 96 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)