CHƯƠNG 1 CƠ SỞLÝ LUẬN CHUNG
1.2. Bất động sản và thịtrường bất động sản
1.2.2.3. Tính bền lâu
1.4.2.127. Do đất đai là tài sản do thiên nhiên ban tặng, một loại tài nguyên được xem như khơng thểbịhuỷhoại, trừkhi có thiên tai, xói lở, vùi lấp. Đồng thời, các vật kiến trúc và cơng trình xây dựng trên đất sau khi xây dựng hoặc sau một thời gian sửdụng được cải tạo nâng cấp có thểtồn tại hàng trăm năm hoặc lâu hơn nữa. Vì vậy, tính bền lâu của BĐS là chỉtuổi thọcủa vật kiến trúc và cơng trình xây dựng. Cần phân biệt “tuổi thọvật lý” và “tuổi thọkinh tế” của BĐS. Tuổi thọkinh tếchấm dứt trong điều kiện thịtrường và trạng thái hoạt động bình thường mà chi phí sửdụng BĐS lại ngang bằng với lợi ích thu được từBĐS đó. Tuổi thọvật lý dài hơn tuổi thọkinh tếkhá nhiều vì nó chấm dứt khi các kết cấu chịu lực chủyếu của vật kiến trúc và cơng trình xây dựng bị lão hố và hư hỏng, khơng thểtiếp tục an tồn cho việc sửdụng. Trong trường hợp đó, nếu xét thấy tiến hành cải tạo, nâng cấp BĐS thu được lợi ích lớn hơn là phá đi và xây dựng mới thì có thểkéo dài tuổi thọvật lý để“chứa” được mấy lần tuổi thọkinh tế.
1.4.2.128. Thực tế, các nước trên thếgiới đã chứng minh tuổi thọkinh tếcủa BĐS có liên quan đến tính chất sửdụng của BĐS đó. Nói chung, tuổi thọkinh tếcủa nhàở, khách sạn, nhà hát là trên 40 năm; của tuổi thọkinh tếnhà xưởng công nghiệp, nhàởphổ thơng là trên 45 năm,… Chính vì tính chất lâu bền của hàng hố BĐS là do đất đai không bịmất đi, khơng bịthanh lý sau một q trình sửdụng, lại có
thểsửdụng vào nhiều mục đích khác nhau, nên hàng hố BĐS rất phong phú và đa dạng, không bao giờcạn.