CHƯƠNG 1 CƠ SỞLÝ LUẬN CHUNG
1.4. Kết quảvà hiệu quảcủa hoạtđộng đầu tưphát triển dựán
1.4.1. Khái niệm và bản chất kết quảvà hiệu quả đầu tư phát triển dựán
1.4.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của việc phân tích đánh giá kết quả đầu tư
1.4.2.168. phát triển dự án
1.4.2.169. Kết quảcủa hoạt động đầu tưphát triển dựán là những biểu hiện của mục tiêu đầu tư dưới dạng lợi ích cụthể, có định lượng đạt được từcác hoạt động khác nhau của dựán. Đó là những gì có thểcân, đo, đong, đếm được như sốsản phẩm tiêu thụ, số tài sản cố định huy động được... Đó cũng có thểlà những chỉtiêu phản ánh chất lượng có tính chất định tính như chất lượng sản phẩm, uy tín của doanh nghiệp... Kết quảcần đạt được bao giờcũng là mục tiêu của việc thực hiện dựán.
1.4.2.170.
1.4.2.171. Việc phân tích đánh giá kết quảcủa hoạt động đầu tư phát triển dựán là việc định lượng, tính tốn, đo đạc những gìđạt được khi thực hiện cơng việc đầu tư. Có thể được biểu hiện bằng chỉtiêu hiện vật hoặc giá trị. Trong quá trìnhđánh giá này khơng hềcó sựso sánh, có thểmột cơng cuộc phát triển dựán đạt được kết quảrất lớn nhưng khơng có nghĩa nó đạt được hiệu quảcao, nếu kết quảlớn đó cũng khơng đủ đểbù đắp lại khoản chi phí đã bỏra để đạt được nó. Nghĩa là việc đánh giá kết quả đầu tư chỉ đơn thuần cho biết dựán đạt được những gì mà khơng có ý nghĩa trong việc đánh giá lựa chọn dựán.
1.4.1.2. Bản chất và ý nghĩa của việc phân tích đánh giá hiệ u quả đầu tư
1.4.2.172. phát triển dự án
Bản chất
1.4.2.173. Bản chất hiệu quảkinh tếcủa một hoạt động phát triển dựa án phản ánh trìnhđộ lợi dụng các nguồn lực để đạt được các mục tiêu đãđịnh. Khi phân tích hiệu quảngười ta sửdụng kết quả đạt được và chi phí bỏra để đánh giá. Thực chất là sựso sánh giữa những gìđạt được và những gìđã bỏra. Đây chính là điểm khác nhau cơ bản nhất giữa kết quảvà hiệu qủa của hoạt động phát triển dựán.
1.4.2.174. Việc phân tích hiệu quảtài chính của dựán là việc nghiên cứu, đánh giá khả năng sinh lời của dựán trên quan điểm lợi ích của chủ đầu tư và nhà phát triển dựán . Đó là việc tổng hợp, phân tích các thơng tin vềthịtrường, đối thủcạnh tranh, nguồn vốn bỏra và đặc biệt là lợi nhuận thu được.
Ý nghĩa của việc phân tích hiệu quảtài chính hoạt động đầu tư phát triển dự
1.4.2.175. án
- Việc phân tích tài chính được thực hiện trước khi tiến hành hoạt động đầu tư 1.4.2.176. nhằm xác định khảnăng tạo ra lợi nhuận tài chính trên khoản đầu tư từquan điểm của nhàđầu tưphát triển dựán hoặc những người hưởng lợi nhuận từdựán. Từ đó đưa ra quyết định đầu tư và là cơ sở đểcác cơ quan có thẩm quyền, các tổchức cho vay vốn ra quyết định cho phép đầu tư, tài trợhay cho vay vốn. - Trợgiúp việc lập kếhoạch hoạt động và khảo sát dựán bằng việc cung cấp các thông
tin quản lý cho những người sửdụng - cảbên trong lẫn bên ngoài dựán. - Làm cơ sở đểtiến hành phân tích kinh tế- xã hội.
1.4.2.178. -Đánh giá khảnăng phát triển, tối đa hoá lợi nhuận, đánh giá khảnăng thanh toán, khảnăng trảnợhiện tại và tương lai cho doanh nghiệp.
1.4.1.3. Bản chất và ý nghĩa của việc đánh giá về mặt kinh tế xã hội đầu tư
1.4.2.179. phát triển dự án
Bản chất
1.4.2.180. Lợi ích kinh tế- xã hội là sựchênh lệch giữa các lợi ích mà nền kinh tếxã hội nhận được với những đóng góp mà nền kinh tếvà xã hội phải bỏra khi tiến hành cơng cuộc đầu tư. Đó chính là kết quảso sánh có mục đích giữa cái mà xã hội phải trảcho việc sửdụng các nguồn lực sẵn có của mình một cách tốt nhất và lợi ích do đầu tư mang lại cho tồn bộnền kinh tế.
1.4.2.181. Lợi ích mà xã hội thu được là sự đápứng của đầu tư đối với việc thực hiện các mục tiêu chung của xã hội, của nền kinh tế. Những sự đápứng này có thể được xem xét mang tính chất định tính hay định lượng. Chi phí mà xã hội phải gánh chịu bao gồm tồn bộcác tài nguyên thiên nhiên, của cải vật chất, sức lao động mà xã hội dành cho đầu tư thay vì sửdụng vào mục đích khác trong tương lai khơng xa.
1.4.2.182. Khác với phân tích tài chính, phân tích hiệu quảkinh tế- xã hội được xem xét trên tầm vĩ mô và xuất phát từquyền lợi của toàn bộxã hội nhằm tối đa hoá phúc lợi xã hội. Mục tiêu của việc đánh giá hiệu quảkinh tế- xã hội hoạt động đầu tư, đối với Nhà nước là xác định vịtrí của đầu tư trong kếhoạch phát triển kinh tế- xã hội, tức là xem xét việc thực hiện đầu tư đóng góp gì cho việc thực hiện kếhoạch phát triển kinh tếquốc dân.
1.4.2.183. Tuy nhiên khi đứng trên góc độnhà đầu tư thì việc phân tích kinh tế- xã hội của đầu tư chỉ đơn thuần nhằm mục đích làm cho dựán được chấp nhận và được thực hiện thuận lợi.
Ý nghĩa của việc phân tích hiệu quảmặt kinh tếxã hội dựán đầu tư
1.4.2.184. Mục đích chủyếu của nhà đầu tư chính là lợi nhuận. Lợi nhuận càng cao càng hấp dẫn các nhà đầu tư. Tuy nhiên khi xem xét trên góc độtồn xã hội thì khơng phải hoạt động đầu tư nào đem lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư đều mang
lại lợi ích vềmặt kinh tế- xã hội. Do đó phải xem xét tới lợi ích kinh tế- xã hội của dựán đầu tư.
1.4.2.186. Đối với nhà đầu tư, phân tích kinh tế- xã hội là căn cứchủyếu đểthuyết phục các cơ quan có thẩm quyền chấp thuận dựán, thuyết phục các ngân hàng, các tổchức quốc tếcho vay vốn hoặc tài trợvốn đểthực hiện dựán. Đối với Nhà nước, đây là căn cứchủyếu đểra quyết định cấp giấy phép đầu tư. Đối với các ngân hàng hay các cơ quan viện trợ đây cũng là căn cứ đểquyết định có cho vay, có tài trợcho dựán hay không, nếu không chứng minh được hiệu quảxã hội thì họsẽkhơng tài trợ.
1.4.2. Phân tích, đánh giá hiệu quảtài chính của hoạt động đầu tư
1.4.2.187. Việc phân tích đánh giá hiệu quảtài chính của dựán đầu tư dựa trên các báo cáo tài chính của Cơng ty vềtình hình hoạt động tài chính tại Cơng ty. Trong q trình phân tích bằng các chỉtiêu giá trịcần phải tính tới giá trịthời gian của tiền. Bởi vì, các kết quảdo hoạt động đầu tư phát triển dựán đem lại rất đa dạng và trong một thời gian dài, trong khi đó giá trịcủa tiền lại thay đổi theo thời gian.
1.4.2.1. Các chỉ tiêu lợi nhuận thuần, thu nhập thuần
1.4.2.188. Các chỉtiêu này cho biết quy mơ lợi ích của dựán. Đây là lợi nhuận để ăn chia, đểthiết lập các loại quỹcủa doanh nghiệp. Các chỉtiêu này càng lớn càng tốt. Chỉtiêu lợi nhuận thuần được tính cho từng năm hoặc từng giai đoạn hoạt động của đời dựán. Chỉtiêu này có tác dụng so sánh giữa các năm hoạt động của dựán và đểtính chỉtiêu tổng lợi nhuận thuần, lợi nhuận thuần bình quân năm của cả đời dựán.
1.4.2.189. Lợi nhuận thuần hàng năm (ký hiệu là Wi) được tính như sau: Wi = Oi - Ci
1.4.2.190. Trong đó: - Oi: Doanh thu thuần
1.4.2.191. Doanh thu thuần = Doanh thu - Thuế. - Ci: Chi phí các loại gồm: Chi phí sản xuất, lãi trảngân hàng.
1.4.2.192. Cũng như chỉtiêu lợi nhuận thuần, chỉtiêu thu nhập thuần của dựán cũng thường được tính chung vềmặt bằng hiện tại, kí hiệu là NPV (Net Present Value). Chỉ tiêu này phản ánh quy mơ lãi của dựánởmặt bằng hiện tại. Nó được xác định theo cơng thức sau:
(1 + ) (1 + ) W 1.4.2.193. 1.4.2.194. 1.4.2.195. 1.4.2.196. = − 1.4.2.197. 1.4.2.198. Trong đó:
1.4.2.199. Bt: Doanh thu bán hàngởnăm t và giá thu hồi khi thanh lý tài sản Ct: Tổng chi phí bỏraởnăm t
1.4.2.200. n: Tuổi thọquy định của dựán i: lãi xuất chiết khấu
1.4.2.201. t: Thứtựnăm trong thời gian thực hiện dựán
1.4.2.202. Khi sửdụng chỉtiêu thu nhập thuần để đánh giá dựán cần phải chú ý một vài
1.4.2.203. điểm sau:
- Giá trịthu nhập thuần (NPV) là tiêu chuẩn tốt nhất đểlựa chọn các dựán loại trừnhau. Song trong trường hợp các dựán có quy mơ và thời hạn hoạt động khơng bằng nhau thì chỉtiêu này cho thấy rõ những nhược điểm của nó.
- Chỉtiêu này rất nhạy cảm với lãi suất. Khi lãi suất thay đổi sẽcóảnh hưởng lớn tới lợi ích và chi phí của dựán làm cho NPV thay đổi theo.
1.4.2.2. Tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu tư phát triển dự án
1.4.2.204. Chỉtiêu này nói lên mức độthu hồi vốn đầu tư ban đầu từlợi nhuận thuần thu được hàng năm được tính cho từng năm hoạt động hoặc tính bình qn của cả đời dự án.
- Nếu tính cho từng năm hoạt động: 1.4.2.205.
1.4.2.206.RR = 1.4.2.207.
1.4.2.208. Trong đó:
1.4.2.209. Wipv: lợi nhuận thuần năm thứi tính theo mặt bằng hiện tại. Iv0: vốn đầu tư tại thời điểm dựán bắt đầu đi vào hoạt động. RRi có tác dụng so sánh giữa các năm của đời dựán
+ | |
1.4.2.212.
1.4.2.213. Trong đó:
1.4.2.214. Wpv: Lợi nhuận thuần bình quân năm của đời dựán theo mặt bằng hiện tại.
1.4.2.215. có tác dụng so sánh giữa các dựán. phải cao hơn mức lãi suất tiền gửi ngân hàng mới khuyến khích người có tiền đầu tư vào sản xuất kinh doanh.
1.4.2.3. Chỉ tiêu hệ số hoàn vốn nội bộ IRR
1.4.2.216. Là tỉsuất lợi nhuận mà nếu được sửdụng đểtính chuyển các khoản thu, chi của tồn bộcơng cuộc đầu tư phát triển vềcùng một mặt bằng thời gian sẽlàm cho tổng doanh thu bằng tổng chi phí. Cơng cuộc đầu tư phát triển được coi là có hiệu quảkhi IRR≥ IRRđm. IRRđm có thểlà lãi suất vốn vay có thểlà tỉsuất lợi nhuận định mức do Nhà nước quy định nếu vốn đầu tư do Ngân sách Nhà nước cấp, có thểlà chi phí cơ hội nếu sửdụng vốn tựcó để đầu tư vào dựán khác… Cơng thức sau đây thểhiện bản chất của IRR:
1.4.2.217. = + ( × 1.4.2.218. 1.4.2.219. 1.4.2.220. 1.4.2.221. 1.4.2.222. 1.4.2.223. 1.4.2.224. 1.4.2.225. 1.4.2.226. N PV2. 1.4.2.227. Trong đó:
1.4.2.228. IRR: Tỷsuất hồn vốn nội bộ.
1.4.2.229. r1: Tỷsuất chiết khấu ban đầu đểtính NPV 1.
1.4.2.230. r2: Tỷsuất chiết khấu giả định đểtính NPV 2, với yêu cầu tạo ra giá
trịâm cho 1.4.2.231.
1.4.2.232. NPV1 > 0: Hiện giá thu nhập thuần của dựán, được chiết khấu với r 1. 1.4.2.233. NPV2 < 0: Hiện giá thu nhập thuần của dựán, được chiết khấu với r 2.
Ưu điểm:
- Có tính đến thời giá của tiền tệ. - Xem xét toàn bộngân lưu của dựán .
- Khách quan vì IRR suy ra từbản thân của dựán khơng phụthuộc vào suất 1.4.2.234. chiết khấu.
1.4.2.236.
- Cho biết tại mức lãi suất tối đa là bao nhiêu thì dựán có thểchấp nhận được và cho biết mức sinh lợi của dựán sau khi đã hoàn vốn (lãi suất mà tựbản thân dựán có thể đem lại cho nhà đầu tư).
- Khơng cần sửdụng hoặc xác định tỉsuất chiết khấu. - Cho phép lựa chọn phương án có IRR cao nhất.
Nhược điểm:
- Khơng đánh giá được quy mô của dựán và quy mô lợi nhuận mà dựán mang lại. - Không thểdửdụng là chỉtiêu duy nhất để đưa ra quyết định.
- Khó ước lượng chính xác các chỉtiêu cho cả đời dựán. - Việc tính tốn tương đối phức tạp
- Khi đồng tiền thay đổi nhiều, NPV có thể đổi dấu nhiều lần sẽcó nhiều giá trịIRR, gây khó khăn trong lựa chọn hệsốhồn vốn nội bộthích hợp để đánh giá, lựa chọn dựán.
- Việc tính IRR chỉthực hiện được khi có ít nhất một giá trịNPV > 0. Như vậy đối với các dựán chắc chắn sinh lợi cho dù mức lãi suất có lớn. NPV ln dương thì khơng thểtính được IRR.
Ý nghĩa:
1.4.2.237. + Vềkhảnăng sinh lời: Tỷsuất sinh lời nội bộIRR biểu
thịtỷlệsinh lời (chi phí cơ hội) lớn nhất mà bản thân dựán đạt được (Tỷlệsinh lời nội sinh của dựán), phụthuộc vào đặc điểm phát sinh dịng lợi ích và dịng chi phí trong tồn bộthời gian thực hiện dựán.
1.4.2.238. + Vềkhảnăng thanh toán: Tỷsuất sinh lời nội bộIRR biểu thịmức lãi vay cao nhất mà dựán có khảnăng thanh tốn.
1.4.2.4. Thời gian hịa vốn ( Thv).
- Khái niệm: Thời gian hồn vốn là độdài thời gian cần thiết đểcó thểhồn trảlại vốn đầu tư đã bỏra, tức là thời gian cần thiết đểtổng hiện giá thu hồi vừa bù đắp được tổng hiện giá của chi phí đầu tư dựán.
- Phướng pháp tính:
1.4.2.240. Thời gian hịa vốn = Chi phí cịn lại chưa thu hồi/thu nhập trong năm (t+1)+ Sốnăm trước khi thu hồi hết vốn
1.4.2.241. Cơ sở đểmột dựán được chấp nhận T≤n 1.4.2.242. -Ưu điểm:
1.4.2.243. +Đơn giản dễtính tốn.
1.4.2.244. + Thểhiện khảnăng thanh tốn và rủi ro của dựán, thời gian hoàn vốn càng ngắn cho thấy tính thanh khoản của dựán càng cao và rủi ro đối với vốn đầu tư càng thấp.
1.4.2.245. 1.4.2.246. đ
ịnh.
1.4.2.247. + Giúp nhà đầu tư sơ bộxem xét thời gian thu hồi đủvốn đểbước đầu ra quyết
1.4.2.248. 1.4.2.249.
- Nhược điểm:
1.4.2.250. + Khơng tính đến thời giá của tiền tệ(đối với chỉtiêu thời gian hồn vốn
1.4.2.251. khơng có chiết khấu)
1.4.2.252. + Khơng xem xét tồn bộdịng ngân lưu đặc biệt là sau thời gian hoàn vốn nên dễgặp sai lầm khi xếp hạng và lựa chọn dựán theo chỉtiêu này.
1.4.2.253. + Thời gian hoàn vốn yêu cầu mang tính chủquan khơng có cơ sởxácđịnh.
1.4.2.5. Phân tích độ nhạy của dự án
1.4.2.254. Phân tích độnhạy của dựán là xem xét sựthay đổi các chỉtiêu hiệu quảtài chính của dựán (lợi nhuận, thu nhập thuần, hệsốhoàn vốn nội bộ,...) khi các yếu tốcó liên quan đến các chỉtiêu đó thay đổi. Phân tích độnhạy nhằm xem xét mức độnhạy cảm của dựán đối với sựbiến động của các yếu tốcó liên quan. Hay nói cách khác, phân tích độnhạy nhằm xác định hiệu quảcủa dựán trong điều kiện biến động của yếu tốcó liên quan đến chỉtiêu hiệu quảtài chính đó.
Phương pháp phân tích độnhạy:
1.4.2.255. - Phân tíchảnh hưởng của từng yếu tốliên quan đến chỉtiêu hiệu quảtài chính nhằm tìm ra yếu tốgây nên sựnhạy cảm lớn của chỉtiêu hiệu quảxem xét.
1.4.2.256. + Xác định các biến chủyếu (yếu tốliên quan) của chỉtiêu hiệu quảtài chính xem xét của dựán.
1.4.2.259. + Tính lại chỉtiêu hiệu quảxem xét.
1.4.2.260. +Đo lường tỷlệ% thay đổi của chỉtiêu hiệu quảtài chính do sựthay đổi của các yếu tố. Yếu tốnào làm chỉtiêu hiệu quảtài chính thay đổi lớn thì dựán nhạy cảm với yếu tố đó.
- Phân tíchảnh hưởng đồng thời của nhiều yếu tố(trong các tình huống tốt xấu khác nhau) đến chỉtiêu hiệu quảtài chính xem xét để đánh giá độan tồn của dự án.
- Cho các yếu tốcó liên quan chỉtiêu hiệu quảtài chính thay đổi trong giới hạn thịtrường, người đầu tư và quản lý dựán chấp nhận được. Mỗi sựmột thay đổi ta có một phương án. Lần lượt cho các yếu tốthay đổi, ta có hàng loạt các phương án. Căn cứvào điều kiện cụthểcủa thịtrường, của người đầu tư hoặc quản lý đểlựa chọn phương án có lợi nhất.
- Phân tích độnhạy của dựán giúp cho chủ đầu tư biết được dựán nhạy cảm với các yếu tốnào hay nói một cách khác, yếu tốnào gây nên sựthay đổi nhiều nhất của chỉtiêu hiệu quảxem xét đểtừ đó có biện pháp quản lý chúng trong q trình thực hiện dựán. Mặc khác phân tích độnhạy của dựán cịn cho phép lựa chọn được những dựán có độan tồn hơn cho những kết quảdựtính. Dựán có độan tồn cao là những dựán vẫn đạt được hiệu quảkhi những yếu tốtác động đến nó thay đổi theo chiều hướng khơng có lợi. Vì vậy, khi phân tích tài chính phải phân tích độnhạy của dựán.
1.4.3. Phân tích và đánh giá hiệu quảkinh tếxã hội của dựán.
1.4.2.261. Người ta sửdụng các chỉtiêu sau đâyđểphản ánh hiệu quảkinh tếxã hội của dựán đầu tư:
1.4.3.1. Việc làm và thu nhập người lao động
- Sốlao động có việc làm: Bao gồm sốlao động có việc làm trực tiếp và số lao động có việc làmởcác dựán liên đới. Việc xác định sốlao động có việc gián tiếp cũng rất khó khăn.
- Thu nhập của người lao động: Là tổng sốlương mà tồn bộsốlao động có việc làm từdựán nhận được cùng các khoản trợcấp khác.
1.4.2.262.
1.4.2.263. Các khoản đóng góp cho Ngân sách Nhà nước của một dựán bao gồm: Thuế, tiền thuê đất, thuê các TSCĐ, dịch vụcơng cộng,…
1.4.2.264. Đểrõ hơn có thểtính mức đóng góp cho Ngân sách Tỉnh của một đồng vốn đầu 1.4.2.265. tư: 1.4.2.266. 1.4.2.267. = 00% 1.4.2.268. 1.4.2.269. Trong đó:
1.4.2.270. m: Mức đóng góp cho ngân sách cho một đồng vốn đầu tư. M: Tổng mức đóng góp cho ngân sách.
1.4.2.271. Iv0: Tổng vốn đầu tư.
1.4.3.3. Một số lợi ích xã hội khác thu được từ việc thực hiện dự án