Kết quả hồi quy biến phụ thuộc WTP và các yếu tố ảnh hưởng

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH KINH TẾ CỦA QUẢN LÝ CẦU NƯỚC SINH HOẠT: NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI (Trang 120 - 122)

Hệ số tƣơng quan Tác động biên Hệ số hồi quy

(Coefficients) (dy/dx) (P-Value)

C -3.508258 0.0943 Age (Tuổi) 0.045654 0.00919 0.0753 Gen (Giới tính) -0.414596 -0.08346 0.4452 Edu (Học vấn) 0.553649 0.111452 0.1527 Inc (Thu nhập) 1.857481 0.373919 0.0010 X (Lƣợng nƣớc -0.160386 -0.03229 0.0031 sử dụng) Độ tin cậy 95% R2 0,623423 Số quan sát Sẵn lòng chi trả 258 308 Khơng sẵn lịng chi trả 50

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ kết quả điều tra Vậy phương trình hồi quy viết dưới dạng

WTP = -3.508258 + 0.045654Age - 0.414596Gen + 0.553649Edu + 1.857481Inc

- 0.160386 X

R - Square = 0,623423 có nghĩa rằng các biến độc lập trong mơ hình (biến tuổi, giới tính, học vấn, thu nhập và lượng nước sử dụng) đã giải thích được khoảng 62,34% sự biến động của Y (mức giá WTP). Còn 37,66% còn lại là do các yếu tố ngẫu nhiên và các yếu tố khác khơng có trong mơ hình.

Quan sát mơ hình ta thấy: các biến tuổi, biến trình độ học vấn, biến thu nhập tỷ lệ thuận với biến mức sẵn lịng chi trả WTP; biến giới tính và biến lượng nước sử dụng bình quân hàng tháng của hộ gia đình tỷ lệ nghịch với biến WTP.

Độ tuổi càng lớn thì mức sẵn lịng chi trả càng tăng, điều đó chứng tỏ, người càng lớn tuổi có cầu sử dụng nước sạch lớn hơn và hiểu rõ được tầm quan trọng của nước sạch cao hơn so với người trẻ tuổi. Khi các biến khác khơng đổi, độ tuổi tăng 1đồng thì mức sẵn lịng chi trả tăng 0,045654 đồng. Tuy nhiên, P-

Value (tuổi) = 0.0753 > 0,05 chứng tỏ biến tuổi khơng có quan hệ chặt chẽ với biến WTP.

Nam giới (biến giới tính bằng 1) sẵn sàng chi trả cao hơn cho việc sử dụng nước sạch sinh hoạt so với nữ giới (biến giới tính bằng 0). Khi các biến khác khơng đổi, nam giới sẵn sàng chi trả cao hơn nữ giới 0.414596 đồng. Tuy nhiên, P-Value (giới tính) = 0.4452 > 0,05 chứng tỏ biến giới tính khơng có quan hệ chặt chẽ với biến WTP.

Trình độ học vấn càng cao thì mức sẵn lịng chi trả cho việc sử dụng nước sạch sinh hoạt càng cao, do học vấn đi đôi với hiểu biết nên họ nhận thấy được nhu cầu cần thiết cũng như sự đóng góp của cộng đồng cho việc sử dụng nước sạch sinh hoạt. Khi các biến khác khơng đổi, trình độ học vấn tăng 1 thì mức sẵn lịng chi trả tăng 0.553649 đồng. Ta có, P-Value (học vấn) = 0.1527> 0,05 chứng tỏ biến trình độ học vấn khơng có quan hệ chặt chẽ với biến WTP.

Thu nhập càng cao thì mức sẵn lịng chi trả càng cao. Thu nhập dưới 3 triệu đồng (biến thu nhập bằng 1), thu nhập từ 3 – 6 triệu đồng (biến thu nhập

bằng 2), thu nhập từ 6 – 10 triệu đồng (biến thu nhập bằng 3), thu nhập từ 10 – 15 triệu đồng (biến thu nhập bằng 4), thu nhập trên 15 triệu đồng (biến thu nhập bằng 5). Khi các biến khác không đổi, thu nhập tăng 1 mức thì mức sẵn lịng chi trả tăng 1.857481 đồng. Ta có, P-Value (thu nhập) = 0.0010 < 0,05 chứng tỏ biến thu nhập có quan hệ chặt chẽ với biến WTP.

Lượng nước sử dụng càng nhiều thì mức sẵn lịng chi trả cho việc sử dụng thêm 1 đơn vị nước giảm, điều này phù hợp với lý thuyết kinh tế học về lợi ích cận biên giảm dần khi lượng sử dụng tăng thêm, vì vậy mức sẵn lịng chi trả giảm . Khi các biến khác khơng đổi, lượng nước sử dụng tăng 1 đồng thì mức sẵn lịng chi trả cho việc tăng 1 đơn vị nước giảm 0.160386 đồng. Ta có, P-Value (lượng nước sử dụng) = 0.0031< 0,05 chứng tỏ biến lượng nước sử dụng có quan hệ chặt chẽ với biến WTP.

Đường cầu nước sinh hoạt tại đô thị Hà Nội

Nghiên cứu thực hiện thống kê mơ tả về nhu cầu lượng nước sử dụng bình qn của các hộ gia đình theo các mức giá sẵn lịng chi trả, số thành viên trung bình mỗi hộ, bằng cơng cụ Excel, từ đó ước tính được nhu cầu lượng nước trung

bình theo đầu người, kết hợp với dân số nội thành Hà Nội hiện nay (năm 2016) sẽ làm căn cứ cho tính tốn tổng nhu nước sử dụng ở đô thị Hà Nội ứng với từng mức giá, kết quả thể hiện trong bảng 4.10

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH KINH TẾ CỦA QUẢN LÝ CẦU NƯỚC SINH HOẠT: NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI (Trang 120 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w