TRIỆUCHỨNG CẬN LÂM SÀNG

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của dị dạng ống tai ngoài bẩm sinh (Trang 45 - 73)

3.4.1. Thính lực ñồ 3.4.1.1. S tai nghe kém 78,8 21,2 0 20 40 60 80 Tỷ lệ số tai nghe kém Một tai Hai tai Biu ñồ 3.3. T l s tai nghe kém Nhn xét

- Bệnh nhân dị dạng ống tai ngoài thường gặp nghe kém một tai với tỷ lệ 78,8%, cao hơn so với tỷ lệ gnhe kém cả 2 tai là 21,2%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

3.4.1.2. Phân loi nghe kém trên thính lc ñồ

Bng 3.6: T l loi nghe kém trên thính lc ñồ Loại nghe kém n % Dẫn truyền 16 50,0 Hỗn hợp 6 18,8 Tiếp nhận 1 3,1 Không xác ñịnh 9 28,1 N 32 100,0% %

Nhn xét

- Có 32 bệnh nhân ño ñược thính lực, một bệnh nhân không thể ño

ñược do không hợp tác.

- Nghe kém dẫn truyền chiếm tỷ lệ cao nhất là 50,0%, nghe kém hỗn hợp chiếm 18,8%, nghe kém tiếp nhận chiếm 3,1% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

- Trong số bệnh nhân nghiên cứu có tới 28,1% không xác ñịnh ñược loại nghe kém. 3.4.1.3. Mc ñộ nghe kém Bng 3.7: T l mc ñộ nghe kém Mức ñộ nghe kém n % Nhẹ 0 0,0 Trung bình 9 28,1 Nặng 14 42,4 Rất nặng 1 3,0 Không xác ñịnh 9 28,1 N 33 100

Nhn xét

- Không gặp trường hợp nào có mức ñộ nghe kém nhẹ.

- Nghe kém nặng chiếm tỷ lệ cao nhất 42,4%, nghe kém trung bình chiếm tỷ lệ 28,1%, nghe kém rất nặng chiếm tỷ lệ 3,0%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

- Không xác ñịnh ñược mức ñộ nghe kém chiếm tỷ lệ khá cao là 28,1%.

3.4.2. Phim cắt lớp vi tính xương thái dương

3.4.2.1. S tai và mc ñộ d dng Bng 3.8: T l gia s tai d dng và mc ñộ Mức ñộ Số tai dị dạng Hẹp lỗống tai Tịt lỗống tai % Một bên 15 9 72,7 Hai bên 3 6 27,3 N 33 100 Nhn xét

- Dị dạng hẹp lỗ ống tai thường gặp ở bệnh nhân bị dị dạng 1 tai chiếm 83,3%, cao hơn nhiều so với hẹp lỗ ống tai mà dị dạng cả 2 bên là 16,7%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

- Tịt lỗống tai gặp 1 bên chiếm tỷ lệ 60,0% cao hơn so với tỷ lệ tịt lỗ ống tai mà dị dạng hai bên là 40,0%. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

3.4.2.2. Đặc ñim hp ng tai trên phim CLVT Bng 3.9: T l mc ñộ hp ng tai ngoài Mức ñộ hẹp n % Chỉ phần sụn 2 11,6 Chỉ phần xương 0 0,0 Sụn+ xương tới khuỷu 16 88,4 N 18 100 Nhận xét

- Hẹp ống tai ngoài cả phần sụn và xương tới khuỷu chiếm tỷ lệ cao nhất là 88,4%, hẹp phần sụn ống tai ngoài chiếm 11,6%, hẹp phần xương

ống tai ngoài không gặp trường hợp nào. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

3.4.2.3. Đặc ñim tt lng tai trên phim CLVT

26.7 12.3 60.0 0 20 40 60 Tỷ lệ mức ñộ tịt OTN Phần sụn Phần xương Toàn bộ Biu ñồ 3.4. T l mc ñộ tt OTN Nhận xét

- Tịt toàn bộ ống tai ngoài chiếm tỷ lệ cao nhất 60,0%, chỉ tịt ống tai ngoài phần sụn chiếm tỷ lệ 26,7%, chỉ tịt ở phần xương chiếm tỷ lệ

thấp nhất là 12,3%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. 3.4.2.4. Đặc ñim dây VII 78.8% 21.2% Vị trí bình thường Vị trí không bình thường

Biu ñồ 3.5: T l v trí gii phu ca dây thn kinh VII

Nhận xét

- Dây thần kinh VII có vị trí và cấu trúc giải phẫu bình thường chiếm tỷ lệ 78,8%, cao hơn so với vị trí không bình thường của dây VII với tỷ lệ là 21,2%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. 3.4.2.5. Hình nh h thng xương con Bng 3.10: T l d dng ca h thng xương con Hệ thống xương con n % Bình thường 5 15,2 Không có khớp ñe-ñạp 6 18,2 Dị dạng khớp búa-ñe 11 33,3 Dị dạng xương búa 14 42,4 Dị dạng xương ñe 16 48,5 Dị dạng xương bàn ñạp 15 45,7 Dị dạng 3 xương 5 15,2 N 33

Nhận xét

- Xương con có cấu trúc bình thường chỉ gặp 15,2%, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ xương con không bình thường chiếm 84,8%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.

- Không có khớp ñe-ñạp chiếm tỷ lệ 18,2%, thấp hơn so với tỷ lệ dị

dạng khớp búa ñe chiếm 42,4%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

- Tỷ lệ dị dạng xương búa chiếm 42,4%, tỷ lệ dị dạng xương bàn ñạp chiếm 45,7%, tỷ lệ dị dạng xương ñe chiếm 48,5%. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

3.4.2.6. Phân ñộ d dng ng tai ngoài trên phim CLVT

Bng 3.11: Phân b t l d dng ng tai ngoài trên phim CLVT

Loại dị dạng n %

Type A( chít hẹp ở phần sụn OTN) 2 6,1

Type B( chít hẹp cả phần sụn+phần xương tới ñoạn khuỷu. Xương búa, ñe dị dạng 1 phần)

16 48,5

Type C( tịt hoàn toàn OTN, không có MN, có hòm tai, dị dạng xương con, dây VII bất thường)

14 42,4

Type D(tịt hoàn toàn OTN, không có hòm nhĩ, kém thông bào, dây VII bất thường+dị dạng xương con)

1 3,0

N 33 100,0

Nhận xét

- Loại dị dạng type A chỉ chiếm 6,1%, loại dị dạng type D chiếm 3,0%, cao hơn là loại dị dạng type C chiếm 42,4%, loại dị dạng type B

chiếm tỷ lệ cao nhất là 48,5%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,01.

Hình 3.1: D dng OTN Loi B. BN nam 23 Tui (s bnh án 9050)

Hình 3.2:D dng OTN Loi C. BN nam 19 Tui (s bnh án 6157)

3.5. MỐI LIÊN QUAN GIỮA DỊ DẠNG OTN VỚI LOẠI NGHE KÉM

Bng 3.12: T l phân b gia loi d dng OTN vi loi nghe kém

Loại nghe kém Loại dị dạng Dẫn truyền Hỗn hợp (n) Tiếp nhận (n) Không xác ñịnh Type A 2 0 0 0 Type B 10 2 0 4 Type C 4 4 0 5 Type D 0 0 1 0 N 32

Nhn xét

- Trong loại nghe kém dẫn truyền chủ yếu gặp loại dị dạng Type A&B chiếm tỷ lệ 75,0%, cao hơn so với Type C chiếm tỷ lệ 25,0%, không gặp trường hợp nào của Type D trong loại nghe kém này. - Trong loại ñiếc hỗn hợp thì Type C chiếm tỷ lệ 66,7%, cao hơn so

với type B với tỷ lệ 33,3%. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

3.6. MỐI LIÊN QUAN GIỮA LOẠI DỊ DẠNG OTN VỚI MỘT SỐ CẤU TRÚC TAI GIỮA TAI GIỮA

3.6.1. Liên quan với hệ thống xương con

Bng 3.13: T l phân b gia loi di dng OTN vi cu trúc xương

con trên phim CLVT

Xương con Loại dị dạng Không có khớp ñe-ñạp (n) Dị dạng khớp búa-ñe (n) Dị dạng 3 xương (n) Không có xương bàn ñạp Bình thương Type A 1 0 0 0 2 Type B 2 5 0 6 3 Type C 3 6 4 0 0 Type D 0 0 1 0 0 N 33

Nhận xét

- Trong 4 trường hợp xương con có cấu trúc bình thường ñều thuộc loại dị dạng type A&B, không gặp trường hợp nào type C&D có cấu trúc xương con bình thường.

- Dị dạng khớp búa ñe type B chiếm 45,5%, thấp hơn so với type C chiếm 54,5%. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. - Dị dạng cả 3 xương chỉ gặp ở type C, không gặp trường hợp nào ở

type A& B.

3.6.2. Liên quan với vị trí của dây VII trên phim CLVTT

Bng 3.14: T l phân b loi d dng OTN vi dây VII

trên phim CLVT Vị trí dây VII Loại dị dạng Bình thường Không bình thường n Type A 2 0 2 Type B 15 1 16 Type C 8 6 14 Type D 0 1 1 N 33 33 Nhn xét

lệ 75,0%, type B và C cùng chiếm tỷ lệ 12,5%.

- Trong trường hợp dây VII có vị trí bình thường thì type A và B chiếm tỷ lệ 68,0%, type C chiếm tỷ lệ 32,0%, không gặp trường hợp nào thuộc type D. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.

Chương 4 BÀN LUN

4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG 4.1.1. Tuổi và giới:

Về tuổi:

+ Phát hiện ngay khi sinh, có thể bị một bên hoặc 2 bên, biểu hiện của dị dạng này là nghe kém tuỳ theo mức dị dạng. Nhưng vì trẻ còn bé, do ñó

ñể ñánh giá chính xác mức ñộ dị dạng và nghe kém là rất khó khăn. Khả

năng cũng như kinh nghiệm của chúng ta ñối với phẫu thuật loại này vẫn còn nhiều hạn chế, phẫu thuật có ñem lại khả năng cải thiện sức nghe nhiều hay không, có ñạt hiệu quả thẩm mỹ không, vẫn còn phải nghiên cứu tiếp. Do vậy trẻ thường ñược hẹn ñển trên 5 tuổi ñến khám lại ñể quyết ñịnh phẫu thuật hay không phẫu thuật. Chính vì vậy trong nghiên cứu này tuổi trung bình là 15,5 (SD=10,3), bệnh nhân trẻ tuổi nhất là 5 tuổi, bệnh nhân cao tuổi nhất là 58 tuổi. Theo Jahrsdoerfer và cộng sự thì trẻ dưới 5 tuổi sẽ

khó ñánh giá ñược mức ñộ dị dạng và nghe kém chính xác, cũng như hiệu quả phẫu thuật ñạt ñược là không cao[19],[20].

Về giới:

+ Trong nhóm nghiên cứu này nhận thấy tỷ lệ bệnh nhân nam chiếm 72,7%, cao hơn so so với nữ chiếm tỷ lệ 27,3%. Như vậy tỷ lệ nam/nữ = 2,5 lần.

Theo các tác giả theo jahrsdoerfer (1992)[19], theo tác gải De La Cruz (2003)[14], tỷ lệ này là 1 ca/10-20.000 trẻ sơ sinh. Theo Cao Minh Thành tỷ lệ bệnh dị dạng tai trong bệnh lý tai chiếm 1,7%, tỷ lệ nam gặp nhiều hơn nữ[11]. Tuy nhiên trong nghiên cứu này ñược thực hiện với số

lượng bệnh nhân ít, chọn trong bệnh viện Tai Mũi Họng do ñó nó không có giá trịñại diện cho quần thể lớn.

4.1.2. Vềñặc ñiểm dân tộc và khu vực sống

Dân tộc thì gặp chủ yếu ở dân tộc kinh, vì dân tộc kinh là dân tộc chiếm phần lớn dân sốở Việt nam.

Vùng và khu vực sống, trong nghiên cứu này có kết quả tỷ lệ dị dạng ở

khu vực nông thôn chiếm tỷ lệ cao nhất là 48,5%, khu vực thành thj và duyên hải có tỷ lệ 24,2% và 18,1%, trong khi ñó ở vùng núi chiếm tỷ lệ

9,1%. Sự khác biệt tỷ lệ dị dạng giữa các vùng và khu vực sống có thể do phần lớn dân sống ở khu vực nông thôn, diện tích khu vực nông thôn lớn gấp nhiều lần khu vực thành thị do vậy tỷ lệ dị dạng sẽ chiếm nhiều hơn. Không phải do môi trường nông thôn ô nhiễm hơn ở thành thị mà có tỷ lệ

dị dạng cao hơn, nếu tính theo tỷ lệ dị dạng trên dân số thì tỷ lệ dị dạng ở

nông thôn sẽ thấp hơn ở thành thị.

4.1.3. Đặc ñiểm về các yếu tố nguy cơ trong thời kỳ mang thai.

Tin s gia ñình, di truyn :

Trong nghiên cứu này chỉ gặp 1 trường hợp mẹ bị hẹp ống tai ngoài và rò luân nhĩ, khi sinh con cũng bị hẹp OTN và rò luân nhĩ, chiếm tỷ lệ 3% . Các trường hợp còn lại phần lớn là do không rõ nguyên nhân.

Trong nhóm nghiên cứu này nhận thấy những trẻ ñược sinh ra không có trường hợp nào dùng phương pháp thụ tinh nhân tạo, thời gian mang thai bình thường, không sử dụng hoá chất trong thời kỳ mang thai, mẹ

không bị mắc bệnh lý nội tiết phải ñiều trị bằng thuốc trong thời kỳ mang thai. Có 3 trường hợp có bị sốt trong 3 tháng ñầu của khi mang thai nhưng không xác ñịnh ñược là do Virus hay vi khuẩn, dùng thuốc kháng sinh

trong thời kỳ mang thai chiếm tỷ lệ 63,6%. Tiêm phòng ñầy ñủ trong khi mang thai. Do vậy không thể xác ñịnh ñược yếu tố nguy cơ, mà chỉ có thể

giải thích là do sự bất thường của thai nhi khi phát triển.

Theo tác giả Trình Văn Bảo, sự phát triển của phôi thai có thể bị rối loạn trong bất kỳ giai ñoạn nào của quá trình hình thành và phát triển[1].

Sự rối loạn phát triển phôi thai dẫn ñến sự hình thành phôi thai dị

dạng có thể do các rối loạn di truyền ñã sẵn có, hoặc do sự tác ñộng của một số tác nhân ñộc hại trong môi trường ñến sự phát triển của phôi thai,

ñó là các tác nhân gây quái thai (teratogen).

Cơ thể ở giai ñoạn phôi thai cũng như ở giai ñoạn trưởng thành có

ñặc ñiểm là có khả năng tự sửa chữa các tổn thương ñể duy trì sự nguyên lành của cơ thể ở mức ñộ có thể, mức ñộ tế bào hoặc ở mức ñộ phân tử. Mọi giai ñoạn phát triển của cơ thể nói chung, giai ñoạn phát triển phôi thai nói riêng, cơ thể luôn chịu sự tác ñộng của các tác nhân nội sinh hay tác nhân ngoại sinh, nhưng do cơ thể có khả năng tự sửa chữa nên chỉ một số

nhỏ cơ thể có biểu hiện bị tổn thương.

4.2. LÝ DO ĐẾN VIỆN

Phần lớn bệnh nhân ñến viện vì hai lý do, ñó là nghe kém và thẩm mỹ

chiếm tới 87,9%, ñến viện vì lý do nghe kém chỉ chiếm 12,1%. Trong số

bệnh nhân ñến viện vì lý do nghe kém là vành tai hoàn toàn bình thường, chỉ biểu hiện hẹp ống tai ngoài. Như vậy nếu chỉ vì nghe kém, không có dị

dạng vành tai thì chưa chắc bệnh nhân ñã ñến viện, bệnh nhân ñến viện vì cả hai lý do,ñiều này cho thấy những dị dạng OTN thường kèm theo dị

dạng vành tai. Dị dạng vành tai sẽ làm cho người bệnh thiếu tự tin trong cuộc sống, do ñó sẽ làm ảnh hưởng tới khả năng học tập, hoà nhập với cộng ñồng.

Tịt OTN là một dị dạng của bất thường bẩm sinh. Trong bất thường bẩm sinh còn có các bệnh di truyền bao gồm các bệnh rối loạn chuyển hóa, bệnh miễn dịch, các khối u bẩm sinh, chậm phát triển trí tuệ bẩm sinh và các bất thường thai sản khác.

Tịt lỗ OTN và dị dạng vành tai cũng như các dị dạng bẩm sinh là nhũng bất thường hình thái lớn hoặc nhỏ có thể biểu hiện ngay trong quá trình phát triển phôi thai, ngay từ khi mới sinh ra hoặc biểu hiện ở các giai

ñoạn muộn hơn nhung ñã có nguyên nhân ngay từ trước khi sinh.

Dị dạng ống tai ngoài bẩm sinh, tai ngoài biểu hiện: chít hẹp OTN, không có lỗ OTN, và thường kèm theo dị dạng vành tai, có thể kèm theo dị

tật bẩm sinh tai giữa hoặc tai trong bẩm sinh là vừa ảnh hướng ñến chức năng thẩm mỹ vừa ảnh hướng dến chức năng nghe gây ra nhiều khó khăn trong quá trình giao tiếp, học tập, công tác.

4.3. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

4.3.1. Cơ năng

4.3.1.2. Nghe kém

Nghe kém là biểu hiện phổ biến và thường gặp nhất trong bệnh lý dị

dạng OTN, chiếm tỷ lệ 84,9%. Nghe kém là do hẹp ống tai ngoài một phần hay toàn bộ, thường kết hợp với dị dạng vành tai làm cho ñịnh hướng âm thanh khó khăn hơn. Không chỉ kết hợp với dị dạng vành tai, mà còn kết hợp với những cấu trúc bất thường của tai giữa như: không có màng nhĩ; dị

dạng hệ thống xương con do ñó làm cho mức ñộ nghe kém càng nặng nề

hơn. Như vậy tịt lỗ OTN sẽ làm cho trẻ chậm phát triển về ngôn ngữ do ñó trí tuệ hơn so với trẻ bình thường, làm cho trẻ mặc cảm, tự ti ít hòa nhập

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của dị dạng ống tai ngoài bẩm sinh (Trang 45 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)