MỐI LIÊN QUAN GIỮA LOẠI DỊ DẠNG OTN VỚI SỨC NGHE

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của dị dạng ống tai ngoài bẩm sinh (Trang 62 - 73)

Trong loại dị dạng OTN loạiA và B, thì loại nghe kém thường gặp là dẫn truyền chiếm tới 75,0%( Bảng 3.8 và 3.13), thường gặp mức ñộ nghe kém trung bình và nghe kém nặng, không gặp trường hợp nào nghe kém rất nặng. Phẫu thuật loại này thường ít tai biến, tỷ lệ thành công khá cao. Theo tác giả De La Cruz , Jahrsdoerfer thì tỷ lệ thành công khi phẫu thuật ñạt tới 75%, mức cải thiện sức nghe tăng từ 10 cho tới 25 dB.[15],[20]

Đối với loại dị dạng OTN loại C gặp chủ yếu là nghe kém hỗn hợp, mức nghe kém thường là nặng và rất nặng. Điều này chứng tỏ dị dạng không chỉ ở cấu trúc tai giữa, mà còn có những dị dạng ở cả cấu trúc tai trong. Do vậy chỉ phẫu thuật khi tổng ñiểm là 6 hoặc 7, với loại D thì không nên phẫu thuật.

4.6. MỐI LIÊN QUAN GIỮA LOẠI DỊ DẠNG OTN VỚI MỘT SỐ CẤU TRÚC TAI GIỮA TAI GIỮA

4.6.1. Với hệ thống xương con

Trong 5 trường hợp xương con có cấu trúc bình thường ñều thuộc loại A và B. Trong trường hợp dị dạng xương búa hoặc dị dạng khớp búa ñe thì chủ yếu gặp ở loại B và C, không có xương bàn ñạp gặp 6 /33 trường hợp, nhưng có xương búa và xương ñe hoàn toàn bình thường (Bảng 3.14). Như

vậy tỷ lệ gặp dị dạng xương bàn ñạp là rất ít trong dị dạng OTN ở loại A,B và C. Xương bàn ñạp ñóng vai trò vô cùng quan trọng trong dẫn truyền âm thanh, khi xương bàn ñạp bình thường thì khả năng tạo hình xương con và phục hồi chức năng nghe cho người bệnh khá tốt, khi không có xương bàn

ñạp thì khả năng phục hồi chức năng nghe trong phẫu thuật tạo hình là rất hạn chế.

4.6.2. Với vị trí dây VII

Dây thần kinh VII có vị trí bất thường gặp trong loại A và B chỉ chiếm tỷ lệ 5,5%, trong loại C chiếm tỷ lệ 42,9% (bảng 3.15). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. Điều này chứng tỏ rằng dị dạng dây VII rất ít gặp trong dị dạng OTN loại A và B, nhưng gặp nhiều trong loại C. Đây là

ñiểm rất cần chú ý ñối với các phẫu thuật viên khi phẫu thuật dị dạng OTN loại C. Đối với phẫu thuật dị dạng tai luôn là một thách thức ñối với tất cả

các nhà tai học, vì cấu trúc bất thường dễ gặp tai biến, vì tỷ lệ thành công sau phẫu thuật luôn là ñòi hỏi của người bệnh.

KT LUN

1. Đặc ñiểm lâm sàng, thính lực ñồ và chụp cắt lớp vi tính dị dạng ống tai ngoài bẩm sinh

- Dị dạng OTN kết hợp với dị dạng vành tai chiếm 90,9%. - Dị dạng OTN thường gặp một bên chiếm tỷ lệ 78,8%. - Dị dạng OTN luôn luôn gây nghe kém 100,0%.

+ Thường gặp nghe kém dẫn truyền và hỗn hợp ở mức ñộ trung bình và nặng chiếm 61,5%.

- Hẹp lỗ OTN phần sụn và xương chiếm 88,4%. Trong ñó chủ yếu gặp loại tịt hoàn toàn chiếm 60,0%.

- Dị dạng xương con gặp chiếm 84,8%.

- Dị dạng dây VII chiếm 24,2% chủ yếu gặp ở loại C.

2. Phân loại dị dạng OTN và ý nghĩa

- Hẹp ống tai phần sụn (loại A) gặp chiếm tỷ lệ 6,1%.

- Hẹp toàn bộ không hoàn toàn (loại B), chiếm tỷ lệ cao nhất 48,5%. - Hẹp toàn bộ và chít hẹp hoàn toàn (loại C), ñứng thứ hai chiếm tỷ lệ

42,4%. Thường kèm theo dị dạng dây VII.

- Hẹp ống tai hoàn toàn có thiếu sản xương chũm (loại D) ít gặp nhất chiếm tỷ lệ 3,0%.

- Dị dạng tai ngoài thường kết hợp với dị dạng xương chiếm 88,4%. - Phân loại dị dạng ống tai ngoài chắc chắn có ý nghĩa thực tiễn cho việc chỉ ñịnh chọn lựa phương pháp can thiệp. Loại D là loại không có chỉ ñịnh

phẫu thuật tạo hình ống tai, vì rất dễ gây biến chứng liệt mặt, trên một xương chũm thiểu sán. Còn 3 loại A, B và C có chỉ ñịnh phẫu thuật tạo hình ống tai, nhưng trong ñó loại C buộc phải ghép da toàn bộ trong ống tai vì tiên lượng sẹo hẹp ống tai rất cao, còn loại A, B hẹp ống tai sụn và ống tai xương có chỉ ñịnh phẫu thuật tạo hình ống tai, vì ít tai biến và tỷ lệ

TIẾNG VIỆT

1. Trịnh Văn Bảo (2004) Dị Dạng Bẩm Sinh. Nhà xuất bản y học Hà nội, tr 75-82.

2. Phạm Đăng Diệu (2001): Giải phẫu Đầu Mặt Cổ. Nhà xuất bản y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 346 - 353.

3. Nguyễn Thị Hoàn (04/2006): Điếc và nghe khém ở trẻ em. Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr. 7 - 45.

4. Ngô Ngọc Liễn (2001): Thính học ứng dụng. Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr. 196 - 215.

5. Frank .H. Neitter (2001) Atlats giải phẫu người. Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr. 101 - 106.

6. Nguyễn Tấn Phong (2005): Điện quang chẩn đoán trong Tai mũi họng. Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr. 55 - 133.

7. Nguyễn Tấn Phong (2007): The transmastoid approach for congenital aural atresia. Báo cáo khoa học tại hội nghị TMH Asean. 8. Nguyễn Tấn Phong (2009) PHẪU THUẬT NỘI SOI Chức năng tai.

Nhà xuất bản y học , tr 48, 49

9. Nguyễn Quang Quyền (1995): Bài giảng giải phẫu học Tập 1. Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr. 429.

10. Cao Minh Thành (2001) Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của viêm tai giữa mạn có tổn thương xương con. Luật văn Thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà nội.

11. Cao Minh Thành (2009), Một số đặc điểm về bệnh lý tai trong 5 năm tại Khoa Tai Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương, tạp chí Tai Mũi Họng, (4), Tr. 83- 88.

congenital aural stenosis. Laryngoscope; 100: pp 576 – 8.

13. Cordes S(1999), Congenital Aural Atresia, Otolaryngology (17), Med

specialty, pp 1-12.

14. Cresman WR, Pensak MI (1994): Surgical aspects of congenital aural atresia. Otolaryngol Clin North Am( 27), pp. 62 - 632.

15. De La Cruz A, Karen Borne Teufert (2003): Congenital aural atresia sygery: Long -term results. Otolaryngology – Head & Neck Sugery, pp. 121 - 127.

16. Declau F., et al. (1999): Diagnosis and management strategies in

Congenital atresia of the EAC. BJA, 3: pp 313 - 327.

17. Fisher NA, Curtin HD. (1994): Radiology of congenital hearing loss. Otolaryngol Clin North Am( 27),pp. 51 - 531.

18. Harold F. Schuknecht (1993), Surgery of the ear and temporal bone, pp. 263 - 78.

19. Hough JV (1961), Malformations and anatomical variations seen in the ear during orerations on the stapes. pp 34 - 38

20. Jahrsdoerfer RA, et al (1992), Grading system for the selection of patients ưith congenital aural atresia , Am J Otol; 13 (1), pp. 6 - 12. 21. Jahrsdoerfer RA, Hall JW (1986), Congenital malformations of the

ear. Am J Otol, no 7 (4), pp. 267 -26 9.

22. John TJ, Jerry L(1990), Diagnostic Audiology. Pro - ed Press, pp 249 - 266.

23. Kesser BW (2010), Aural Atresia, Otolaryngology-Head and neck Surgery, University of Virginia, pp. 1-10.

25. Ng M, et al (2002): Aural Atresia. eMedicine, topic 141

26. Ted L. Tewfik, M.D (1997), Congenital anomaliesof the ear, nose, and throat. Oxford University Press, pp 119 - 141.

TIẾNG PHÁP

27. G. Cotin et H. Lacombe (1985): Malformation du conduit auditif externe et de l oreille moyenne. pp 1 - 13.

Số thứ tự Số bệnh án I. Hành chính. 1- Họ và tên BN: Tuổi Giới: 2- Nghề nghiệp: 3- Trình độ văn hóa: 4- Chỗ ở : 5- Địa chỉ liên hệ: - Điện thoại liên hệ: 6- Ngày vào viện:

II. Lý do vào viện:

III. Triệu chứng lâm sàng: 1. Triệu chứng cơ năng:

- Nghe kém: có không - Ù tai : có không - Đau tai có không

2. Triệu chứng thực thể:

-Dị dạng vành tai: có không -Ống tai đơn thuần: có Không

- Mức độ dị dạng OTN: Có lỗ OTN Hẹp lỗ OTN không có lỗ OTN

-Dị dạng khác : có không - Loại dị dạng : ---

IV. Cận lâm sàng .

1. Phim chụp cắt lớp xương thái dương:

Tai dị dạng: bên phải Bên trái Cả hai bên

Màng nhĩ: có Không Hòm nhĩ: có Không Vòi Eustachian: Có không

Xương con: Bình thường Dị dạng Không thấy xương con -Mức độ dị dạng xương con: Xương búa Có Không Dị dạng xương đe: Có Không

Dị dạng xương bàn đạp: Có Không Dị dạng xương búa đe: Có Không Dị dạng xương đe đạp: Có Không Dị dạng cả 3 xương: Có Không

Cửa sổ bầu dục: Có Không Cửa sổ tròn: Có Không Dây thần kinh VII: Có Không

Ống tai trong: Bình thường Dị dạng Ốc tai: Bình thường Dị dạng Xương chũm: Sào bào Có Không

Sào đạo Có Không Thông bào xương chũm: Có Không

Hình ảnh thông bào: Bình thường Mờ

2. Thính lực đồ:

- Tai nghe kém: Tai phải Tai trái Cả 2 tai - Loại nghe kém: Dẫn truyền Hỗn hợp Tiếp nhận - Hình dạng thính lực đồ:… Tần số Cường độ 250 500 1000 2000 4000 8000 TB Đường xương Đường khí ABG

V. Yếu tố liên quan

1. Thời kỳ mang thai: Bình thường Thụ tinh nhân tạo - Sốt Có Không

Nguyên nhân sốt: Do vi rus Do vi khuẩn Khác Tháng thứ mấy: ---

Sốt bao nhiêu lần: ---

Sinh con: Đủ tháng Thiếu tháng Dùng thuốc kháng sinh: Có Không Tháng thứ mấy: --- Số lần dùng: --- Loại thuốc: --- Đứng dùng: Tiêm Uống Thời gian dùng: --- ngày Thuốc khác: Có Không Loại thuốc :---

1. Bệnh khác trong thời gian mang thai: --- 2. Các hội chứng thường gặp: ---

3. Các yếu tố liên quan khác:

Tuổi

T.T Họ và tên bệnh nhân

NAM N

Địa chỉ Số bệnh Án

1 Phí Hoàng N. 19 THANH HÓA 6157

2 Phạm Đức M. 13 HÀ NỘI 4304 3 Trần Văn D. 21 HÀ NAM 7489 4 Lộc Thị Th. 5 LẠNG SƠN 10013 5 Đăng Minh Đ. 5 HÀ NỘI 9554 6 Bùi Văn L. 18 HẢI DƯƠNG 1079 7 Hoàng Thị D. 11 HƯNG YÊN 4645 8 Phạm Văn T. 26 QUANG NINH 7327 9 Lê Huy T. 18 HÀ NỘI 7341 10 Đình Thị Thanh L. 20 NINH BÌNH 5079 11 Lê Khắc B. 12 THÁI BÌNH 7492 12 Lê Thanh T. 25 HÀ NỘI 911 13 Đăng Tiến Đ. 23 Vĩnh Phúc 9050 14 Nguyễn Tiến M. 53 HÀ NỘI 3119 15 Đoàn Văn V. 18 THÁI BÌNH 4204

16 Đăng Ngọc H. 6 Quang Ninh 4714

17 Nguyễn Bà Tr. 14 HÀ NỘI 1256

18 Đỗ Thị Nh. 28 HÀ TÂY 2759

19 Nguyễn Hải N. 7 HÀ GIANG 3394

20 Lê Thị Tr. 16 HƯNG YÊN 4649

21 Hồ Phương Th. 10 Vĩnh Phúc 7131

22 Lê Đình Kh. 18 THANH HÓA 6466

26 Lê Minh Th. 5 HÀ NỘI 9563

27 Nguyễn Ngọc S. 7 HẢI DƯƠNG 7338

28 Cao Huy Ph. 8 HƯNG YÊN 7714

29 Mai Thị Ch. 6 BẮC GIANG 5890 30 Nguyễn Văn Q. 9 BẮC NINH 10056 31 Lò Văn D. 23 SƠN LA 8318 32 Đỗ Thị T. 19 HÀ NAM 1424 33 Nguễn Đình Th. 18 VĨNH PHÚC 9807

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của dị dạng ống tai ngoài bẩm sinh (Trang 62 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)