Một số bài học kinh nghiệm từ hoạt động xúc tiến đầu tư của Trung

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam pdf (Trang 59 - 99)

TƯ CỦA TRUNG QUỐC

Khụng nờn nhấn mạnh vào “kế hoạch”: Cỏc nhà đầu tư thường mong muốn được hoạt động trong nền kinh tế thị trường. Họ tin rằng họ cú thế chiến thắng nếu tự do cạnh tranh trờn thị trường nhưng họ sẽ thất bại nếu cạnh tranh với cỏc cụng ty nhà nước trong một nền kinh tế kế

hoạch. Do đú nếu đú là một nền kinh tế cú sự kết hợp của nhiều cơ chế

thỡ nờn nhấn mạnh vào thụng điệp “thị trường hoỏ” đến cỏc nhàđầu tư.  Cỏc nhà đầu tư thường bị tỏc động bởi cỏc yếu tố liờn quan bờn ngoài cụng việc kinh doanh. Cỏc yếu tố này cú thể là cỏc cuộc tiếp xỳc với cỏc quan chức nhà nước , thủ tục nhập cư và thủ tỳc hải quan, cỏc tiện nghi hay cỏc dấu hiệu khỏc của sự tăng trưởng, tiến bộ và thịnh vượng.  Sự phối hợp hoạt động trong nội bộ cỏc cơ quan cú ý nghĩa rất quan

trọng. Khỏi niệm “Văn phũng cung cấp dịch vụ tổng hợp” cú ý nghĩa rất quan trọng với cỏc nhà đầu tư vốn e ngại cac thủ tục hành chớnh phức tạp. Thụng tin về mối liờn hệ giữa cỏc Bộ, ban, ngành liờn quan cần phải được cung cấp một cỏch rừ ràng tới cỏc nhàđầu tư.

Thụng tin vể cỏc dự ỏn đầu tư thành cụng cú ý nghĩa rất lớn: Hỡnh ảnh cỏc cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài đang hoạt động tốt cú thể mang lại một hiệu quả xỳc tiến đầu tư mà cỏc cơ quan xỳc tiến đầu tư khụng thể tạo ra được… Ngược lại nếu lan tràn cỏc thụng tin về những dự ỏn

đầu tư kộm hiệu quả thỡ rất khú kiểm soỏt được cỏc tỏc động tiờu cực tới việc thu hỳt đầu tư . Thành cụng của cỏc tập đoàn Unilever, P&G, Coca Cola, Volkswagen và Boeing tại Trung Quốc đó tạo được ấn

Uỷ ban xỳc tiến đầu tư nờn cú một vị trớ cao trong cơ cấu tổ chức của Chớnh phủ. Uỷ ban xỳc tiến đầu tư là cơ quan chớnh trực tiếp quan hệ

với cỏc nhàđầu tư, nờn cú một vị trớ tương đối trong cơ cấu của Chớnh phủ vàđộc lập với cỏc bộ phận khỏc, nhất là cỏc cơ quan liờn quan đến kế hoạch,thực hiện chức năng quản lý tài sản Nhà nước. Một cơ cấu như vậy sẽ đưa tới cho cỏc nhà đầu tư thụng điệp là” đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng cú ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế như bất kỳ

hoạt động nào khỏc” và một thụng điệp khỏc nữa là “cơ quan này sẽđại diện cho cỏc nhà đầu tư làm lợi cho Chớnh phủ, chứ khụng phải đại diện cho Chớnh phủ làm lợi cho cỏc nhàđầu tư”.

Sự tham gia của cỏc quan chức lónh đạo cao cấp sẽ cú tỏc dụng tớch cực trong việc tuyờn truyền cho cỏc cơ hội đầu tư. Cỏc nhà đầu tư

thường mong muốn cú được sự cam kết từ cỏc nhà lónh đạo cao cấp về

mục tiờu nhất định sẽ đạt được trong tương lai. Một bài thuyết trỡnh hoặc một lời mời đầu tư chung chung sẽ khụng mấy tỏc dụng. Cần phải nhấn mạnh vào một khớa cạnh nào đú của hoạt động FDI, vớ dụ như

“Những hoạt động và nỗ lực của Chớnh phủ sẽ tập trung vào cải thiện mụi trường đầu tư”.

CHƯƠNG 3

MT S GII PHÁP NHM TĂNG CƯỜNG HIU QU CA HOT

ĐỘNG XÚC TIN ĐẦU TƯ

3.1. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VỀ CễNG TÁC XÚC TIẾN ĐẦU TƯ

TRONG GIAI ĐOẠN 2001 – 2010.

Quan điểm và định hướng của Nhà nước về cụng tỏc xỳc tiến đầu tư

khụng được đề cập một cỏch cụ thể trong cỏc văn bản, bỏo cỏo của Chớnh phủ xong về cơ bản nú bao hàm trong quan điểm, định hướng chung về nhu cầu thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài giai đoạn tới. Cụ thể, theo bỏo cỏo về nhu cầu thu hỳt và sử dụng vốn FDI giai đoạn 2001 – 2010 của Bộ kế hoạch và

đầu tư ngày 09/06/2000 thỡ cỏc quan điểm chung về nhu cầu vốn FDI của nền kinh tế thời kỳ 2001 – 2010 được túm tắt như sau.

 Trờn cơ sở phỏt huy nội lực, thực hiện nhất quỏn lõu dài chớnh sỏch thu hỳt cỏc nguồn lực bờn ngoài với nhiều hỡnh thức đầu tư đa dạng, với sự tham gia hợp tỏc đầu tư của cỏc thành phần kinh tế để

phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.

 Trong cỏc nguồn lực bờn ngoài, phải đẩy mạnh thu hỳt nguồn vốn FDI mạnh mẽ hơn nữa nhằm vừa tranh thủ vốn vừa tranh thủ cụng nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý kinh tế tiờn tiến, tranh thủ thị

trường thế giới và tham gia tớch cực vào phõn cụng lao động quốc tế. Tranh thủ khai trương cỏc nguồn vốn ODA và cú bước đi và biện phỏp thận trọng mở cửa thị trường vốn để thu hỳt cỏc nguồn vốn

đầu tư giỏn tiếp khỏc; quản lý và sử dụng hiệu quả cỏc nguồn vay thương mại, giỏm sỏt chặt chẽ cỏc nguồn vay ngắn hạn, xõy dựng

 Khuyến khớch mạnh mẽ thu hỳt vốn FDI vào cỏc ngành cụng nghiệp xuất khẩu và cụng nghệ cao, những ngành cụng nghiệp mũi nhọn và những ngành Việt Nam cú thế mạnh và lao động, tài nguyờn, nhiờn liệu. Cú chớnh sỏch ưu đói thiết thực hấp dẫn để thu hỳt vốn FDI vào cỏc ngành và vựng ưu tiờn.

 Hướng mạnh việc thu hỳt vốn đầu tư từ cỏc nước cú tiềm lực tài chớnh và cụng nghệ mạnh, trước hết là Bắc Mỹ, Tõy Âu, Đụng Á; chỳ trọng thu hỳt vốn đầu tư của cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia; vừa quan tõm cỏc dự ỏn vừa và nhỏ nhưng cụng nghệ hiện đại.

 Đẩy nhanh tiến độ triển khai dự ỏn để phỏt huy nhanh tỏc dụng vốn FDI đối với nền kinh tế; tiếp tục hoàn thiện mụi trường đầu tư cú mặt bằng chung cho đầu tư trong nước và nước ngoài, đơn giản hoỏ cỏc thủ tục trước và sau cấp giấy phộp.

Trờn cơ sở đú những định hướng, cơ chế, chớnh sỏch lớn trong thu hỳt và sử dụng vốn FDI được đề ra như sau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Hoàn thiện hệ thống phỏp luật, chớnh sỏch theo hướng tiến tới xõy dựng một bộ luật đầu tư chung ỏp dụng cho cảđầu tư trong nước và

đầu tư nước ngoài. Tạo điều kiện cho cỏc thành phần kinh tế tham gia hợp tỏc đầu tư với nước ngoài.

 Xõy dựng danh mục loại trừ tạm thời và danh mục nhạy cảm theo quy định của hiệp định khung vềđầu tư ASEAN. Cú định hướng thu hỳt vốn FDI, tăng cường đầu tư trong nước để nõng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, chuẩn bi từng bước cho việc mở cửa cỏc ngành kinh tế cho tự do đầu tư vào sau năm 2013 theo hiệp định khung vềđầu tư ASEAN đó ký.

 Cải tiến mạnh mẽ thủ tục đầu tư theo hướng mở rộng diện đăng ký

đầu tư, chỉ xem xột cấp chứng nhận về ưu đói đầu tư đối với cỏc dự

ỏn quy mụ lớn, xuất khẩu là chủ yếu trờn cỏc quy hoạch ngành, vựng lónh thổ.

 Đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức đầu tư như hỡnh thức cụng ty cổ phần, cho phộp doanh nghiệp FDI phỏt hành trỏi phiếu, cổ phiếu để mở

rộng quy mụ đầu tư phỏt triển hỡnh thức cụng ty quản lý vốn, quỹ đầu tư.

 Cú chớnh sỏch ưu đói hấp dẫn cao để thu hỳt mạnh vốn đầu tư để

nõng cao trỡnh độ cụng nghệ, năng lực xuất khẩu của nền kinh tế;

đầu tư vào cỏc ngành cụng nghệ sinh học, vật liệu mới, điện tử, tin học, phỏt triển cơ sở hạ tầng kinh tế và xó hội.

 Tăng cường thu hỳt đầu tư vào cỏc KCN, KCX, khu cụng nghệ cao; xõy dựng một số khu kinh tế mở với chớnh sỏch ưu đói đặc thự để

tạo nờn cỏc vựng tăng trưởng mới cú tỏc động lụi kộo thỳc đầy nền kinh tế. Sớm cú biện phỏp thiết thực thu hỳt vốn FDI lấp đầy cỏc KCN.

 Mở rộng thị trường đầu tư trong lĩnh vực dịch vụ; tăng cường thu hỳt vốn vào nụng lõm nghiệp để tăng cường cải tạo cõy, con, ứng dụng cụng nghệ sinh học, chế biến xuất khẩu; tăng cường đầu tư vào cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhọn, kỹ thuật cao, cũng như những ngành sử dụng nhiều lao động, nguyờn liệu của Việt Nam.

 Nõng cao chất lượng quy hoạch ngành, vựng lónh thổ và cả nước, dự bỏo chuẩn xỏc nhu cầu thị trường làm cơ sở cho việc xõy dựng

 Tăng cường mạnh vận động xỳc tiến đầu tư theo từng chương trỡnh dự ỏn cụ thể để nõng cao hiệu quả. Chỳ trọng thu hỳt vốn của cỏc tập đoàn lớn trờn thế giới và nguồn vốn từ cỏc nước cú tiềm năng kinh tế lớn, thị trường lớn, cụng nghệ cao như Mĩ, Tõy Âu…

 Tạo mọi điều kiện thuận lợi để triển khai nhanh chúng dự ỏn đầu tư; thành lập một đầu mối đủ mạnh và đủ quyền để xử lý kịp thời cỏc khú khăn của nhàđầu tư, thỳc đẩy dự ỏn phỏt triển.

 Tăng cường tiềm lực nghiờn cứu và cải tiến hệ thống thụng tin để

theo dừi, dự bỏo sỏt tỡnh hỡnh FDI trong nước và quốc tếđể hoạch

định chớnh sỏch, chiến lược về vốn nước ngoài.

 Tăng cường theo dừi, quản lý, giỏm sỏt vốn FDI thực hiện, trong đú cú nội dung vay và trả nợ nước ngoài của cỏc doanh nghiệp FDI.

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP

3.2.1. Thành lập Uỷ ban xỳc tiến đầu tư quốc gia

3.2.1.1. S cn thiết cú mt cơ quan chuyờn trỏch v xỳc tiến đầu tư

cp quc gia

Hiện nay Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan đảm nhận thực thi chương trỡnh xỳc tiến đầu tư cấp quốc gia. Tại cỏc cấp địa phương, Sở Kế hoạch và

Đầu tư cỏc tỉnh và Ban quản lý cỏc KCX, KCN cú được sự tham gia nhất định vào cỏc hoạt động xỳc tiến ở cỏc mức độ khỏc nhau. Tuy cỏc cơ quan này đó nỗ lực rất nhiều để đẩy mạnh cụng tỏc xỳc tiến đầu tư, thực tế hiện nay cho thấy vẫn cũn rất nhiều bất ổn trong những chớnh sỏch và dịch vụ cung cấp cho cả những nhàđầu tư hiện tại và tiềm năng. Chớnh điều này đó phần nào làm giảm tớnh hấp dẫn đối với cỏc nhàđầu tư trực tiếp nước ngoài khi muốn đầu tư vào Việt Nam.

Trước tỡnh hỡnh này, để thực hiện được vai trũ là một cụng cụ hiệu quả đối với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, hoạt động xỳc tiến đầu tư cần thiết phải cú được một cơ quan chuyờn trỏch ở cấp quốc gia . Cơ quan này đúng vai trũ phối hợp, giỳp đỡ và quản lý cỏc hoạt động xỳc tiến đầu tư của cỏc cơ quan xỳc tiến cấp địa phương nhằm nõng cao tớnh ổn định và hiệu quả của hoạt

động này. Mặt khỏc, cơ quan chuyờn trỏch này cũng cần giữ vai trũ là người quyết định chớnh và đưa ra định hướng rừ ràng trong cụng tỏc quản lý cũng như trong hoạt động của mỡnh thụng qua những kế hoạch tầm quốc gia.

Như vậy, cú thể núi rằng việc thành lập Uỷ ban xỳc tiến đầu tư quốc gia tại Việt Nam, gọi tắtlà VNIPA( Vietnam Investment Promotion Agency), là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

yờu cầu thực sự cấp bỏch .

3.2.1.2.Mt sđề xut trong quy trỡnh thành lp U ban xỳc tiến đầu tư quc gia

Xỏc định v trớ chc năng ca VNIPA

Thực tiễn tại những quốc gia khỏc chỉ ra rằng cỏc nhàđầu tư nước ngoài luụn mong muốn cú một tổ chức xỳc tiến đầu tư nước ngoài với chức năng hoạt động như một cơ quan cấp Bộ. Họ tin rằng nếu VNIPA cú vị trớ ngang tầm với cỏc Bộ khỏc của Chớnh phủ thỡ sẽ cú thể bảo vệ tốt nhất cho những quyền lợi của họ.

Tuy nhiờn, trong trường hợp của Việt Nam thỡ việc cú được một cơ quan riờng biệt cấp Bộ đảm trỏch hoạt động xỳc tiến đầu tư nước ngoài làđiều khú cú thể làm được trong thời gian ngắn. Trước mắt, Bộ kế hoạch đầu tư cần thành lập phũng xỳc tiến đầu tưđảm nhận vai trũ của Uỷ ban xỳc tiến đầu tư

quốc gia (VNIPA) nhằm tạo tiền đề để nõng VNIPA lờn thành một Bộ riờng biệt trong tương lai.

từng khu vực. Những văn phũng này cú thể thực hiện phối hợp, quản lý cỏc hoạt động xỳc tiến của Sở Kế hoạch vàĐầu tư, Uỷ ban nhõn dõn và Ban quản lý của cỏc KCN vàđịa phương.

Vị trớ chức năng của VNIPA cú thể được sắp xếp như mụ hỡnh dưới

đõy:

MB: Ban quản lý KCX, KCN

Chớnh phủ Việt Nam

VNIPA

(Bộ Kế hoạch và Đầu tư) Cỏc Bộ khỏc

Văn phũng đại diện ở nước ngoài

VNIPA - Hà Nội VNIPA - Đà Nẵng VNIPA - TP. HCM

MB DPI, PC MB DPI, PC MB DPI, PC

Điều hành trực tiếp Phối hợp hoạt động

DPI: Sở Kế hoạch vàđầu tư

PC: UBND cỏc tỉnh

H tr cho hot động ca VNIPA

Nhằm giỳp cho VNIPA cú thể hoạt động một cỏch hiệu quả, cần phải cú sự thống nhất về tầm quan trọng của hoạt động xỳc tiến đầu tư và vai trũ của

đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với nền kinh tế Việt Nam. Chớnh phủ cần để

cho cỏc nhàđầu tư nước ngoài cũng như cỏc tổ chức quan hệ với cỏc nhàđầu tư nước ngoài thấy được tầm quan trọng của nguồn vốn FDI thụng qua những chớnh sỏch đầu tư ngày một thu hỳt.

Cỏc cơ quan cú thẩm quyền thuộc chớnh phủ và đặc biệt là những nhà

lónh đạo quốc gia cần đảm bảo hỗ trợđối với hoạt động của VNIPA vàđưa ra cỏc chớnh sỏch cũng như luật lệ cũng thể hiện ý chớ này. Điều này thực sự

cần thiết tại một quốc gia như Việt Nam, nơi thiếu tớnh phối hợp vàđồng bộ

giữa cỏc Bộ, Ngành với những chớnh sỏch, quy chế khụng ổn định vốn được coi là những rào cản trong hoạt động đầu tư nước ngoài.

Ngoài ra, VNIPA cũng cần cú cỏc văn phũng đại diện tại cỏc thị trường trọng

điểm như EU, Nhật Bản và Hoa Kỳ. Cú thể coi đú là cỏch tốt nhất nhằm xỳc tiến và tiến hành cỏc hoạt động marketing tại nước ngoài.

Xõy dng mt khuụn kh phỏp lý rừ ràng cho hot động ca VNIPA (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để VNIPA cú thể hoạt động hiệu quả, cần cú một khuụn khổ phỏp lý rừ ràng và hợp lý, trong đú quy định quyền hạn, nghĩa vụ, cơ cấu tổ chức cũng như mối quan hệ của VNIPA đối với chớnh phủ. Việc xõy dựng một khung phỏp lý rừ ràng cho hoạt động của VNIPA cú thểđem lại rất nhiều lợi ớch.

 Đú là dấu hiệu ổn định, bền vững và tự chủ đối với cỏc nhà đầu tư tiềm năng, với cỏc quan chức chớnh phủ vàđịa phương.

 Hỡnh thành và xỏc định rừ ràng quyền hạn, chức năng và nghĩa vụ của VNIPA trong cỏc hoạt động xỳc tiến đầu tư và cỏc chớnh sỏch liờn quan.

 Hạn chế sự can thiệp của chớnh phủ, giới chớnh trị, giới kinh doanh và cỏc thành phần khỏc cú lợi ớch liờn quan.

Qui định nghĩa vụ của VNIPA cần đơn giản, rừ ràng, chỉ hạn chế ở

những cụng tỏc liờn quan tới việc tăng cường nguồn vốn FDI và hỗ trợ cho những nhàđầu tư hiện tại và tương lai.

Đểđạt được mục tiờu thu hỳt được 12 tỷ USD vốn đầu tư vào năm 2005, VNIPA cần tập trung vào một số nhiệm vụ cơ bản dự kiến như sau:

Tăng cường mức đúng gúp của FDI vào nền kinh tế quốc gia bằng việc thụng bỏo cho cỏc nhà đầu tư mới về những lợi ớch khi tiến hành đầu tư FDI vào Việt Nam.

Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư bằng việc cung cấp những dịch vụ mang tớnh chuyờn nghiệp, giỳp cỏc nhà đầu tư cú thểđạt được mục tiờu đầu tư tại những khu vực kinh tế khỏc nhau. Đưa ra cỏc đề xuất với Chớnh phủ nhằm cải thiện mụi trường đầu

tư.

Hỗ trợ giải quyết những vấn đề khú khăn của cỏc nhàđầu tư hiện tại nhằm giỳp họ cú thể mở rộng quy mụ đầu tư sau đú.

VNIPA cũng cần cú trỏch nhiệm trong cỏc cụng việc cú liờn quan tới

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam pdf (Trang 59 - 99)